Tiểu luận: Mối quan hệ di truyền và tâm lí
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 92.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với con người, mỗi cá thể sinh ra đã nhận được theo con đường di truyền từ
các thế hệ trước một số đặc điểm về cáu tạo, chức năng của cơ thể. Trong đó có
những đặc điểm về cấu tạo và chức năng của các giác quan và não. Song vai trò của di
truyền như thế nào trong sự phát triển tâm lí của con người thì có những quan điểm
khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Mối quan hệ di truyền và tâm lí TRƯỜNG……………….. KHOA………………………….. Tiểu luận ĐỀ TÀI: Mối quan hệ di truyền và tâm lí 1 MỤC LỤC A.Mở đầu: .................................................................................................................. 3 Sơ lược về mối quan hệ di truyền và tâm lí. .................................... 3 B.Phần nội dung:................................................................................................... 3 I.Tổng quát về di truyền và tâm lí. .......................................................... 3 1.Di truyền. ................................................................................................................ 3 2, Tâm lý ..................................................................................................................... 4 a, Khái niệm :........................................................................................................... 4 II. Mối quan hệ giữa di truyền và tâm lý ............................................ 6 1:Mức độ quan hệ,điều kiện môi trường........................................... 11 2:Đặc điểm tính cách ....................................................................................... 11 4.Yếu tố sinh lí cũng bị thay đổi trong đời sống tâm lí.......... 12 2 A.Mở đầu: Sơ lược về mối quan hệ di truyền và tâm lí. Đối với con người, mỗi cá thể sinh ra đã nhận được theo con đường di truyền từ các thế hệ trước một số đặc điểm về cáu tạo, chức năng của cơ thể. Trong đó có những đặc điểm về cấu tạo và chức năng của các giác quan và não. Song vai trò của di truyền như thế nào trong sự phát triển tâm lí của con người thì có những quan điểm khác nhau. - Một số nhà tâm lí học tư sản thừa nhận những đặc điểm tâm lí là những cấu tạo bẩm sinh, do tiềm năng sinh vật gây ra, mọi đặc điểm tâm lí đều do tiền định, đều có sẵn trong cấu trúc sinh vật. Sự phát triển của các thuộc tính đã có sẵn trong gen và được quyết định bằng con đường di truyền. Trong thời gian gần đây, người ta nói đến Mức độ bẩm sinh của sự trang bị về gen, về những thuộc tính nhân cách, của năng lực được chương trình hóa, mã hóa trong gen. Đồng thời có chú ý đến yếu tố môi trường. Nhưng phẩm chất của cá nhân là kết quả sự tác động giữa yếu tố di truyền và yếu tố môi trường. - Sinh vật học hiện đại chứng minh rằng bản thân di truyền cũng bị biến đổi dưới tác động của môi trường và hoạt động sống của cá thể. Mặt khác, cơ thể sống càng ở bậc cao của sự tiến hóa thì tính biến dị đảm bảo cho sự thích ứng của nó với điều kiện sống và kinh nghiệm các thể càng đóng vai trò lớn hơn. Ngoài ra riêng đối với con người, điều kiện xã hội và kinh nghiệm đóng vai trò rất lớn trong sự phát triển tâm lí. Tóm lại, di truyền đóng vai trò đáng kể trong sự hình thành và phát triển tâm lí con người, bởi vì chính di truyền tham gia vào việc tạo thành những đặc điểm giải phẫu và sinh lí của hệ thần kinh-cơ sở vật chát của các hiện tượng tâm lí. Song lí thuyết di truyền học hiện đại và các công trình nghiên cứu thực nghiệm chỉ cho phép ta khẳng định vai trò tiền đề của di truyền trong sự phát triển của cá thể. B.Phần nội dung: I.Tổng quát về di truyền và tâm lí. 1.Di truyền. a. Khái niệm: Di truyền là mối liên hệ kế thừa của cơ thể sống, đảm bảo sự tái tạo ở thế hệ mới những nét giống nhau về mặt sinh vật đối với thế hệ trước, đảm bảo năng lực đáp ứng những đòi hỏi của hoàn cảnh theo một cơ chế đã định sẵn. 3 b.Đặc điểm. - Đặc điểm giải phẫu sinh lí của cá thể, bao gồm những yếu tố do di truyền tạo nên và cả những yếu tố riêng tự tạo ra trong đời sống các thể của sinh vật, những yếu tố như thế đối với con người có ngay từ trong bào thai của mẹ. - Tư chất là một tổ hợp bao gồm cả những đặc điểm sinh giải phẫu vừa là những đặc điểm chức năng tâm sinh lí mà cá thể đã đạt trong một giai đoạn phát triển I' định dưới ảnh hưởng của môi trường sống và hoạt động. , đó là các đặc điểm giác quan của hệ thần kinh và tạo nên tiền đề vật chất cho việc phát triển năng lực của con người. - Đối với con người, mỗi một cá thể sinh ra đã nhân được theo con đường di truyền từ các thế hệ trước một số đặc điểm về cấu tạo, chức năng của cơ thể, trong đó có những đặc điểm về cấu tạo và chức năng của các giác quan và não. Song vai trò của di truyền như thế nào trong sự phát triển tâm lí của con người thì có nhiều quan điểm khác nhau. 2, Tâm lý a, Khái niệm : Tâm lý là sự phản sự vật hiện tượng của thế giới khách quan, não có chức năng phản ánh nó. Sự phản ánh này có tính chất chủ thể và mang bản chất xã hội-lịch sử . - Bản chất của hiện tượng tâm lý Trong đời sống hàng ngày chữ “tâm lý” dùng ở đây mới có thể mới được hiểu theo nghĩa hẹp, để chỉ thái độ, cách cư sử của con nguời. Để hiểu chính xác và khoa học tâm lý là gì, từng hiện tượng tâm lý nẩy sinh và phát triển ra sao, vận hành theo quy luật nào…, loài người đã phải trải qua một thời gian dài nghiên cứu, thử nghiệm; đã phải chứng kiến biét bao cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các khuynh hương khác nhau. Tóm lại tâm lý con người là sự phản ánh chủ quan thế giới khách quan, có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nẩy sinh bằng hoạt động sống của từng người và gắn bó với các quan hệ xã hội lịch sử. - Tâm lý là bản chất của vật chất cao cấp Chủ nghĩa duy tâm cổ đại cho rằng, hiện tượng tâm lý là bản chất siêu hình đặc biệt của sinh vật và được gọi là linh hồn. Theo nhà triết học duy tâm cổ đại Hy lạp là Platon (427-347 trước công nguyên ), linh hồn là s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Mối quan hệ di truyền và tâm lí TRƯỜNG……………….. KHOA………………………….. Tiểu luận ĐỀ TÀI: Mối quan hệ di truyền và tâm lí 1 MỤC LỤC A.Mở đầu: .................................................................................................................. 3 Sơ lược về mối quan hệ di truyền và tâm lí. .................................... 3 B.Phần nội dung:................................................................................................... 3 I.Tổng quát về di truyền và tâm lí. .......................................................... 3 1.Di truyền. ................................................................................................................ 3 2, Tâm lý ..................................................................................................................... 4 a, Khái niệm :........................................................................................................... 4 II. Mối quan hệ giữa di truyền và tâm lý ............................................ 6 1:Mức độ quan hệ,điều kiện môi trường........................................... 11 2:Đặc điểm tính cách ....................................................................................... 11 4.Yếu tố sinh lí cũng bị thay đổi trong đời sống tâm lí.......... 12 2 A.Mở đầu: Sơ lược về mối quan hệ di truyền và tâm lí. Đối với con người, mỗi cá thể sinh ra đã nhận được theo con đường di truyền từ các thế hệ trước một số đặc điểm về cáu tạo, chức năng của cơ thể. Trong đó có những đặc điểm về cấu tạo và chức năng của các giác quan và não. Song vai trò của di truyền như thế nào trong sự phát triển tâm lí của con người thì có những quan điểm khác nhau. - Một số nhà tâm lí học tư sản thừa nhận những đặc điểm tâm lí là những cấu tạo bẩm sinh, do tiềm năng sinh vật gây ra, mọi đặc điểm tâm lí đều do tiền định, đều có sẵn trong cấu trúc sinh vật. Sự phát triển của các thuộc tính đã có sẵn trong gen và được quyết định bằng con đường di truyền. Trong thời gian gần đây, người ta nói đến Mức độ bẩm sinh của sự trang bị về gen, về những thuộc tính nhân cách, của năng lực được chương trình hóa, mã hóa trong gen. Đồng thời có chú ý đến yếu tố môi trường. Nhưng phẩm chất của cá nhân là kết quả sự tác động giữa yếu tố di truyền và yếu tố môi trường. - Sinh vật học hiện đại chứng minh rằng bản thân di truyền cũng bị biến đổi dưới tác động của môi trường và hoạt động sống của cá thể. Mặt khác, cơ thể sống càng ở bậc cao của sự tiến hóa thì tính biến dị đảm bảo cho sự thích ứng của nó với điều kiện sống và kinh nghiệm các thể càng đóng vai trò lớn hơn. Ngoài ra riêng đối với con người, điều kiện xã hội và kinh nghiệm đóng vai trò rất lớn trong sự phát triển tâm lí. Tóm lại, di truyền đóng vai trò đáng kể trong sự hình thành và phát triển tâm lí con người, bởi vì chính di truyền tham gia vào việc tạo thành những đặc điểm giải phẫu và sinh lí của hệ thần kinh-cơ sở vật chát của các hiện tượng tâm lí. Song lí thuyết di truyền học hiện đại và các công trình nghiên cứu thực nghiệm chỉ cho phép ta khẳng định vai trò tiền đề của di truyền trong sự phát triển của cá thể. B.Phần nội dung: I.Tổng quát về di truyền và tâm lí. 1.Di truyền. a. Khái niệm: Di truyền là mối liên hệ kế thừa của cơ thể sống, đảm bảo sự tái tạo ở thế hệ mới những nét giống nhau về mặt sinh vật đối với thế hệ trước, đảm bảo năng lực đáp ứng những đòi hỏi của hoàn cảnh theo một cơ chế đã định sẵn. 3 b.Đặc điểm. - Đặc điểm giải phẫu sinh lí của cá thể, bao gồm những yếu tố do di truyền tạo nên và cả những yếu tố riêng tự tạo ra trong đời sống các thể của sinh vật, những yếu tố như thế đối với con người có ngay từ trong bào thai của mẹ. - Tư chất là một tổ hợp bao gồm cả những đặc điểm sinh giải phẫu vừa là những đặc điểm chức năng tâm sinh lí mà cá thể đã đạt trong một giai đoạn phát triển I' định dưới ảnh hưởng của môi trường sống và hoạt động. , đó là các đặc điểm giác quan của hệ thần kinh và tạo nên tiền đề vật chất cho việc phát triển năng lực của con người. - Đối với con người, mỗi một cá thể sinh ra đã nhân được theo con đường di truyền từ các thế hệ trước một số đặc điểm về cấu tạo, chức năng của cơ thể, trong đó có những đặc điểm về cấu tạo và chức năng của các giác quan và não. Song vai trò của di truyền như thế nào trong sự phát triển tâm lí của con người thì có nhiều quan điểm khác nhau. 2, Tâm lý a, Khái niệm : Tâm lý là sự phản sự vật hiện tượng của thế giới khách quan, não có chức năng phản ánh nó. Sự phản ánh này có tính chất chủ thể và mang bản chất xã hội-lịch sử . - Bản chất của hiện tượng tâm lý Trong đời sống hàng ngày chữ “tâm lý” dùng ở đây mới có thể mới được hiểu theo nghĩa hẹp, để chỉ thái độ, cách cư sử của con nguời. Để hiểu chính xác và khoa học tâm lý là gì, từng hiện tượng tâm lý nẩy sinh và phát triển ra sao, vận hành theo quy luật nào…, loài người đã phải trải qua một thời gian dài nghiên cứu, thử nghiệm; đã phải chứng kiến biét bao cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các khuynh hương khác nhau. Tóm lại tâm lý con người là sự phản ánh chủ quan thế giới khách quan, có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nẩy sinh bằng hoạt động sống của từng người và gắn bó với các quan hệ xã hội lịch sử. - Tâm lý là bản chất của vật chất cao cấp Chủ nghĩa duy tâm cổ đại cho rằng, hiện tượng tâm lý là bản chất siêu hình đặc biệt của sinh vật và được gọi là linh hồn. Theo nhà triết học duy tâm cổ đại Hy lạp là Platon (427-347 trước công nguyên ), linh hồn là s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khái niệm tâm lý tâm lý đại cương tiểu luận tâm lý tâm lý con người tiểu luận tâm lý học quan hệ di truyền tâm lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 515 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 469 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 347 7 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 305 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 278 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 273 0 0 -
3 trang 267 0 0
-
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 255 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 253 0 0