Tiểu luận: Mối quan hệ điều khiển phục tùng, các hình thức điều khiển và sự vận dụng trong quản lý doanh nghiệp
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.58 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức và Quản lý trong hoạt động Kinh doanh là đến mối quan hệ và sự phối hợp quan hệ cùng với sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong một chỉnh thể là hệ thống lãnh đạo và quản lý các lĩnh vực hoạt động, các ngành các cấp, hệ thống các hình thức và biện pháp các quyết định kể từ khi xác định mục tiêu, phương hướng, vạch kế hoạch tiến hành để đôn đốc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Mối quan hệ điều khiển phục tùng, các hình thức điều khiển và sự vận dụng trong quản lý doanh nghiệp " TIỂU LUẬNĐề tài “Mối quan hệ Điều khiển phục tùng, các hình thức điều khiển và sự vận dụng trong quản lý doanh nghiệp ” LỜI GIỚI THIỆU Tổ chức và Q uản lý trong hoạt động Kinh doanh là đến mố i quan hệ và sựphố i hợp quan hệ cùng với sự p hối hợp hoạt động giữa các bộ p hận trong mộtchỉnh thể là hệ thố ng lãnh đạo và quản lý các lĩnh vực ho ạt độ ng, các ngành cáccấp, hệ thống các hình thức và biện pháp các quyết định kể từ khi xác định mụctiêu, phương hướng, vạch kế hoạch tiến hành đ ể đôn đốc, kiểm tra thực hiện,nghiệm thu cuối cùng kết quả đạt được, rút ra những bài học thành công và chưathành công, đề ra hững giải pháp tiếp tục xử lý những công việc cò n lại. Điều đóđòi hỏi phải có sự phân chia một tổ chức quản lý thành các cấp và các khâu thểhiện sự phân công chuyên môn hoá theo chiều dọc và chiều ngang, các bộ phậnđó b ao giờ cũng nằm trong những mố i quan hệ nhất định nhằm tạo ra sự liên kếtchặt chẽ, hài hoà trong tổ chức. Vì vậy, khi xác lập các mối quan hệ về tổ chức, cần xác định rõ các yếutố: quan hệ dọc(theo thứ b ậc quản lý ) hay hệ ngang (theo chức năng); quan hệlâu dài, thường xuyên hay quan hệ độ t xuất quan hệ chính thức hay quan hệkhô ng chính thức. Khái quát lại có 2 loại quan hệ cơ bản: quan hệ đ iều khiểnphục tùng và quan hệ phối hợp cộng tác. Với những kiến thức đã được học vềmôn Tổ chức- Quản lý, trong bài tiểu luận này em muốn đề cập đến: Mối quanhệ Điều khiển phục tùng, các hình thức điều khiển và sự vậ n dụng trongquản lý doanh nghiệp SƠ LƯỢC VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 1/KHÁI NIỆM: Thực tế trong đời sống kinh tế - xã hội luô n luôn có sự hiện diện của tổchức dưới các hình thức: từ đơn giản đến phức tạp, từ vi mô đến vĩ mô. Nóichung tổ chức mang một ý nghĩa rất rộng nhưng trong bài viết này em muốn đềcập tới mộ t định nghĩa gần hơn với khái niệm Tổ chức quản lý: Tổ chức là mộtcơ cấu (bộ máy hoặc hệ thố ng bộ máy) được xây dựng có chủ định về vai trò vàchức năng (được hợp thức hoá), trong đó các thành viên của nó thực hiện từngphần việc đựơc phân công với sự liên kết hữu cơ nhằm đạt tới mục tiêu chung. Tổ chức quản lý gồm 3 yếu tố tạo thành: - Chức năng là lý d o hình thành và tồn tại của mộ t tổ chức đ ược khái quáttừ các nhiệm vụ chính phải làm thường xuyên để thực hiện mục tiêu của tổ chức. - Cơ cấu là phương tiện để thực hiện chức năng, bao gồm các bộ p hận hợpthành tổ chức. - Cơ chế vận hành là p hương thức vận hành đ ể cơ cấu hoạt động đúngchức năng. Do đ ó trong mộ t tổ chức chúng ta phải biết kết hợp hài hoà cả 3 yếu tốtrên, có như vậy m ới mong đạt đ ược hiệu quả ho ạt độ ng của mình. Bởi lẽ chứcnăng khô ng rõ ràng sẽ không phục vụ đ úng mục tiêu, cơ cấu khô ng hợp lý sẽkhô ng thực hiện tốt chức năng, cơ c hế không phù hợp sẽ gây rố i lo ạn sự vậnhành của tổ chức. 2/CƠ CẤU TỔ CHỨC Bất kỳ một hệ thống tổ chức nào dù được xây dựng theo loại hình nàocũng đều bao gồm cơ cấu chính thức và cơ cấu không chính thức. Đ iều đó phảnánh cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu hiện sự thống nhất củacác mối quan hệ qua lại, vững chắc giữa các bộ phận của nó. Trong đó cơ cấuchính thức là bộ khung của tổ chức làm nền m óng cho ho ạt động quản lý. Còncơ cấu không chính thức đóng vai trò làm “gia vị” giúp giải quyết các vấn đềphức tạp, tế nhị trong doanh nghiệp. 2.1/C ơ cấu chính thức: * Cơ cấu chính thức của tổ chức là cơ cấu được ghi nhận chính thức trongcác văn bản pháp lý, đ iều lệ tổ chức của doanh nghiệp, cũng có trường hợpkhô ng được ghi thành văn bản song được hợp thức hoá theo truyền thống, đ ượcmọi người ghi nhận như là một thể chế. * Cơ cấu chính thức xác định rõ vai trò , vị trí của mỗi bộ phận và mỗingười trong tổ chức với các mố i quan hệ quyền lực trong nội bộ tổ chức (baogồm quyền hạn, trách nhiệm, chế độ làm việc) để thực hiện sự phân cô ng, phâncấp và liên kết trong tổ chức, bảo đảm kỷ cương và hiệu lực tổ chức, phục vụmục tiêu của doanh nghiệp. * Trong cơ cấu chính thức việc b ố chí, đề b ạt được thực hiện bằng quyềnlực hành chính. Giữa người phụ trách và ngưòi thừa hành có quan hệ điều khiển-phục tùng theo chức vụ, bằng phương pháp cưỡng chế chấp hành. Trong đó , mốiquan hệ phố i hợp giữa các bộ p hận cùng cấp được quy định rõ ràng, không đ ượctùy tiện theo cảm tính và phải gắn với trách nhiệm khi phối hợp. 2.2/C ơ cấu không chính thức: * Cơ cấu không chính thức là những hình thức tổ chức phi hình thểnhằm thực hiện những mối liên hệ “mềm” trong nộ i bộ tổ chức giữa các cá nhânvà giữa các nhóm người có đặc điểm, lợi ích riêng cần được điều hoà để phục vụmục tiêu chung. Nó bổ sung cho cơ cấu chính thức để thực hiện đầy đủ và cóhiệu quả cao chức năn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Mối quan hệ điều khiển phục tùng, các hình thức điều khiển và sự vận dụng trong quản lý doanh nghiệp " TIỂU LUẬNĐề tài “Mối quan hệ Điều khiển phục tùng, các hình thức điều khiển và sự vận dụng trong quản lý doanh nghiệp ” LỜI GIỚI THIỆU Tổ chức và Q uản lý trong hoạt động Kinh doanh là đến mố i quan hệ và sựphố i hợp quan hệ cùng với sự p hối hợp hoạt động giữa các bộ p hận trong mộtchỉnh thể là hệ thố ng lãnh đạo và quản lý các lĩnh vực ho ạt độ ng, các ngành cáccấp, hệ thống các hình thức và biện pháp các quyết định kể từ khi xác định mụctiêu, phương hướng, vạch kế hoạch tiến hành đ ể đôn đốc, kiểm tra thực hiện,nghiệm thu cuối cùng kết quả đạt được, rút ra những bài học thành công và chưathành công, đề ra hững giải pháp tiếp tục xử lý những công việc cò n lại. Điều đóđòi hỏi phải có sự phân chia một tổ chức quản lý thành các cấp và các khâu thểhiện sự phân công chuyên môn hoá theo chiều dọc và chiều ngang, các bộ phậnđó b ao giờ cũng nằm trong những mố i quan hệ nhất định nhằm tạo ra sự liên kếtchặt chẽ, hài hoà trong tổ chức. Vì vậy, khi xác lập các mối quan hệ về tổ chức, cần xác định rõ các yếutố: quan hệ dọc(theo thứ b ậc quản lý ) hay hệ ngang (theo chức năng); quan hệlâu dài, thường xuyên hay quan hệ độ t xuất quan hệ chính thức hay quan hệkhô ng chính thức. Khái quát lại có 2 loại quan hệ cơ bản: quan hệ đ iều khiểnphục tùng và quan hệ phối hợp cộng tác. Với những kiến thức đã được học vềmôn Tổ chức- Quản lý, trong bài tiểu luận này em muốn đề cập đến: Mối quanhệ Điều khiển phục tùng, các hình thức điều khiển và sự vậ n dụng trongquản lý doanh nghiệp SƠ LƯỢC VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 1/KHÁI NIỆM: Thực tế trong đời sống kinh tế - xã hội luô n luôn có sự hiện diện của tổchức dưới các hình thức: từ đơn giản đến phức tạp, từ vi mô đến vĩ mô. Nóichung tổ chức mang một ý nghĩa rất rộng nhưng trong bài viết này em muốn đềcập tới mộ t định nghĩa gần hơn với khái niệm Tổ chức quản lý: Tổ chức là mộtcơ cấu (bộ máy hoặc hệ thố ng bộ máy) được xây dựng có chủ định về vai trò vàchức năng (được hợp thức hoá), trong đó các thành viên của nó thực hiện từngphần việc đựơc phân công với sự liên kết hữu cơ nhằm đạt tới mục tiêu chung. Tổ chức quản lý gồm 3 yếu tố tạo thành: - Chức năng là lý d o hình thành và tồn tại của mộ t tổ chức đ ược khái quáttừ các nhiệm vụ chính phải làm thường xuyên để thực hiện mục tiêu của tổ chức. - Cơ cấu là phương tiện để thực hiện chức năng, bao gồm các bộ p hận hợpthành tổ chức. - Cơ chế vận hành là p hương thức vận hành đ ể cơ cấu hoạt động đúngchức năng. Do đ ó trong mộ t tổ chức chúng ta phải biết kết hợp hài hoà cả 3 yếu tốtrên, có như vậy m ới mong đạt đ ược hiệu quả ho ạt độ ng của mình. Bởi lẽ chứcnăng khô ng rõ ràng sẽ không phục vụ đ úng mục tiêu, cơ cấu khô ng hợp lý sẽkhô ng thực hiện tốt chức năng, cơ c hế không phù hợp sẽ gây rố i lo ạn sự vậnhành của tổ chức. 2/CƠ CẤU TỔ CHỨC Bất kỳ một hệ thống tổ chức nào dù được xây dựng theo loại hình nàocũng đều bao gồm cơ cấu chính thức và cơ cấu không chính thức. Đ iều đó phảnánh cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu hiện sự thống nhất củacác mối quan hệ qua lại, vững chắc giữa các bộ phận của nó. Trong đó cơ cấuchính thức là bộ khung của tổ chức làm nền m óng cho ho ạt động quản lý. Còncơ cấu không chính thức đóng vai trò làm “gia vị” giúp giải quyết các vấn đềphức tạp, tế nhị trong doanh nghiệp. 2.1/C ơ cấu chính thức: * Cơ cấu chính thức của tổ chức là cơ cấu được ghi nhận chính thức trongcác văn bản pháp lý, đ iều lệ tổ chức của doanh nghiệp, cũng có trường hợpkhô ng được ghi thành văn bản song được hợp thức hoá theo truyền thống, đ ượcmọi người ghi nhận như là một thể chế. * Cơ cấu chính thức xác định rõ vai trò , vị trí của mỗi bộ phận và mỗingười trong tổ chức với các mố i quan hệ quyền lực trong nội bộ tổ chức (baogồm quyền hạn, trách nhiệm, chế độ làm việc) để thực hiện sự phân cô ng, phâncấp và liên kết trong tổ chức, bảo đảm kỷ cương và hiệu lực tổ chức, phục vụmục tiêu của doanh nghiệp. * Trong cơ cấu chính thức việc b ố chí, đề b ạt được thực hiện bằng quyềnlực hành chính. Giữa người phụ trách và ngưòi thừa hành có quan hệ điều khiển-phục tùng theo chức vụ, bằng phương pháp cưỡng chế chấp hành. Trong đó , mốiquan hệ phố i hợp giữa các bộ p hận cùng cấp được quy định rõ ràng, không đ ượctùy tiện theo cảm tính và phải gắn với trách nhiệm khi phối hợp. 2.2/C ơ cấu không chính thức: * Cơ cấu không chính thức là những hình thức tổ chức phi hình thểnhằm thực hiện những mối liên hệ “mềm” trong nộ i bộ tổ chức giữa các cá nhânvà giữa các nhóm người có đặc điểm, lợi ích riêng cần được điều hoà để phục vụmục tiêu chung. Nó bổ sung cho cơ cấu chính thức để thực hiện đầy đủ và cóhiệu quả cao chức năn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận luận văn quản lý doanh nghiệp bộ máy quản lý doanh nghiệp sản xuất kinh doanh quản lý điều hành khái niệm quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 519 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 373 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 307 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 301 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 294 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 281 0 0 -
30 trang 258 3 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 237 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 236 0 0