Danh mục

TIỂU LUẬN: MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH VÀ LẠM PHÁT NHÌN TỪ LÝ THUYẾT VÀ TIỄN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 496.16 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo luật ngân sách nhà nước thì ngân sách nhà nước được định nghĩa là: toàn bộ những khoản thu chi của nhà nước được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và được thực hiện trong một năm nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.Như vậy theo như định nghĩa thì quản lý chi ngân sách nhà nước cũng là một phần quan trọng trong quản lý ngân sách nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH VÀ LẠM PHÁT NHÌN TỪ LÝ THUYẾT VÀ TIỄN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ----- oOo ---- ĐỀ TÀI MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH VÀ LẠM PHÁT NHÌN TỪ LÝGiảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Luân THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Luân Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Hữu Trường K084010091 TP.HCM, Tháng 06/2011 0 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................2 1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................3 1.1. Ngân sách nhà nước và vấn đề bội chi ngân sách nhà nước.....................3 1.1.1. Ngân sách Nhà nước ..............................................................................3 1.1.2. Bội chi ngân sách nhà nước ..................................................................3 1.1.2.1. Thế nào là bội chi ngân sách nhà nước ...............................................3 1.1.2.2. Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước ...........................................4 1.1.2.3. Các giải pháp xử lý bội chi ngân sách nhà nước .................................4 1.2. Lạm phát .......................................................................................................6 1.2.1. Khái niệm lạm phát.................................................................................6 1.2.2. Cách tính lạm phát..................................................................................6 1.2.3. Nguyên nhân lạm phát ...........................................................................7 1.3. Mối quan hệ giữa bội chi ngân sách và lạm phát ......................................8 2. Thực tiễn tại Việt Nam giai đoạn 2004-2008.....................................................9 2.1. Thực trạng lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2004-2008...........................9 2.2. Tình hình bội chi ngân sách tại Việt Nam giai đoạn 2004-2008 ...............9 2.3. Mối quan hệ giữa bội chi ngân sách và lạm phát ....................................13 3. Những vấn đề đặt ra về xử lý bội chi NSNN nhằm kiềm chế lạm phát tại Việt Nam ...................................................................................................................16KẾT LUẬN .......................................................................................................................................20DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................21 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH VÀ LẠM PHÁT NHÌN TỪ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008 ----- ----- LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới và ởViệt Nam, lạm phát nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò của nó đối với sựnghiệp phát triển kinh tế. Nghiên cứu lạm phát, kiềm chế và chống lạm phát được thựchiện bởi nhiều nàh kinh tế trên nhiều nước. Càng ngày cùng với sự phát triển đa dạngvà phong phú của nền kinh tế, nguyên nhân của lạm phát cũng ngày càng phức tạp.Tình hình lạm phát năm 2010 (11,75%) và bốn tháng đầu năm 2011 (9,64%) ở nước tađã và đang đặt ra đòi hỏi làm thế nào để kiểm soát được lạm phát, đưa tỷ lệ lạm phátxuống thấp ở mức có thể chấp nhận được. Nguyên nhân gây ra lạm phát thì có nhiều,nhưng trong bài viết này chỉ tập trung vào phân tích mối quan hệ giữa bội chi ngânsách nhà nước (NSNN) với lạm phát ở nước ta hiện nay, nhằm tìm ra một lời giải nhỏtrong lời giải tổng thể cho kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô của nền kinh tế. 2 1. Cơ sở lý luận 1.1. Ngân sách nhà nước và vấn đề bội chi ngân sách nhà nước 1.1.1. Ngân sách Nhà nước Căn cứ luật ngân sách số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002, được sửa đổi và cóhiệu lực từ 01/01/2004 thì Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhànước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và đư ...

Tài liệu được xem nhiều: