Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi phí giáo dục và dân số ở khu vực miền núi
Số trang: 15
Loại file: docx
Dung lượng: 67.26 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu hướng phát triển kinh tế ngày nay, dân số đã trở thành một mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển có tốc độ gia tăng dân số quá nhanh bởi vì các vấn đề thuộc dân số luôn đi liền với các vấn đề phát triển bền vững của quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi phí giáo dục và dân số ở khu vực miền núi BÀI TIỂU LUẬN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ GIÁO DỤC VÀ DÂN SỐ Ở KHU VỰC MIỀN NÚINhóm 37k4_2 1 MỞ ĐẦU Trong xu hướng phát triển kinh tế ngày nay, dân số đã trở thành một mối quantâm của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển có tốc độgia tăng dân số quá nhanh bởi vì các vấn đề thuộc dân số luôn đi liền với các vấnđề phát triển bền vững của quốc gia. Việt Nam là một nước có tốc độ phát triển dân số khá cao và quy mô dân s ốđúng thứ 13 trên thế giới. Sự gia tăng dân số quá nhanh này chủ yếu do mức sinhcao và giảm chậm, trong khi mức chết đã giảm xuống mức thấp. Chính mức gia tăngdân số nhanh như vậy là một nhân tố cản trở sự phát triển xã hội bền vững. Trongnhiều năm qua , Nhà nước đã coi trọng công tác dân số kế hoạch hoá gia đình (DS-KHHGĐ) với mực tiêu chủ yếu là giảm tỷ lệ sinh đẻ, thực hiện quy mô gia đình ítcon. Tuy nhiên việc thực hiện mục tiêu này còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ởcác tỉnh miền núi nước ta. Có nhận định cho rằng : “ trên thế giới, cứ khi nào chi phí kinh tế cho giáodục tăng lên thì quy mô gia đình lại thu hẹp. Để giảm tỷ lệ sinh ở các vùng quê,vùng núi ở Việt Nam , chúng ta nên tăng học phí”. Nhận định trên có đúng haykhông? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu sâu hơn thông qua bài tiểu luận sau đây của nhóm.Nhóm 37k4_2 2I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tỷ lệ sinh phụ thuộc vào quyết định sinh con của mỗi gia đình. Sự sinh concủa mỗi gia đình phụ thuộc vào thu nhập, chi phí con cái, trình đ ộ học vấn c ủa chamẹ…Ở đây, ta giả định sự sinh con phụ thuộc vào thu nhập và chi phí con cái (chiphí giáo dục). Các gia đình phải cân đối thu nhập cho chi phí con cái và hàng hóa tiêudùng hàng ngày. - Hàm lợi ích của các gia đình: U = U(N,X) - Đường giới hạn ngân sách của các gia đình: I = PNN + PxX Với N là số con trong gia đình, X là hàng hóa tiêu dùng, PN là giá cả (chi phí)con cái, PX là giá cả hàng hóa tiêu dùng. Các gia đình sẽ chi tiêu trong giới hạn ngân sách của mình sao cho lợi ích làtối đa, bao gồm lợi ích từ việc sử dụng hàng hóa và nuôi dạy con cái. Điểm quy ếtđịnh nắm tại điểm tiếp tuyến của đường ngân sách và đường đẳng ích. (a) Thu nhập tăng làm cho đường ngân sách của gia đình dịch chuyển cũnglàm cho điểm tiếp tuyến dịch chuyển từ điểm P lên điểm R và khuyến khích gia đìnhcó thêm con và tăng tiêu dùng. (b) Giá của con cái tăng xoay đường ngân sách vào bên trong. Đ ầu tiên giađình muốn có 3 con (điểm P); giá cả của con cái tăng làm giảm nhu cầu xuống cònmột con (điểm R). Sự chuyển dịch từ điểm P đến điểm R có thể phân tích thànhhiệu ứng thu nhập giảm (P tới Q) do chi phí con cái tăng lên làm giảm thu nhập thựctế của gia đình và hiệu ứng thay thế (Q đến R) là do sự tăng giá của con cái xuikhiến các gia đình tiến hàng thay thế từ con cái sang hàng tiêu dùng. Mô hình chuẩn này hiện được sử dụng để phân tích ảnh hưởng sự thay đổicủa thu nhập và giá cả đến quyết định số con của các hộ gia đình. sự tác đông c ủaNhóm 37k4_2 3việc tăng thu nhập đến quyết định số con trong gia đình, giá cả hiện tại không thayđổi . Sự tăng thu nhập gia đình di chuyển đường ngân sách lên trên và thay đ ổi gi ỏhàng hóa tiêu dùng tối ưu của hộ gia đình. Cho rằng con cái là hàng hóa đắt tiền, sựtăng thu nhập gia đình sẽ tăng cần đối với trẻ em. Tác động thu nhập này t ạo ra s ựtương quan giữa thu nhập và sự sinh con của các gia đình. Mô hình đơn về quyết định sinh con của chúng ta đã được mở rộng trong mộtsố hướng quan trọng. Chiều mở rộng đó là cơ sở lý thuyết nhận biết r ằng hộ giađình có lợi ích không chỉ từ số con mà họ có, mà còn từ chất lượng của chúng. Cuốicùng, đa số chi phí liên quan đến nuôi dạy con cái trong điều kiện kinh tế ngày càngphát triển còn liên quan đến sự đầu tư của cha mẹ vào vốn đầu tư của con ngườicủa con cái, như giáo dục, học hành và y tế. Chi phí kinh tế cho giáo dục bao gồm: - Chi tiêu công ( chính phủ ) cho đầu vào nhân lực và vật chất cần thiết chocung cấp các dịch vụ giáo dục. - Các chi phí cơ hội của đất nước - Các chi phí tư nhân từ học sinh và gia đình - Chi phí xã hội từ phía cả cộng đồng Như vậy khi cuộc sống tốt hơn, giá cả của con cái tương đối đắt tiền, và giađình muốn có ít con hơn. Trình độ học vấn và sở thích Thường thì trình độ học vấn của cha và mẹ là các yếu tố ngoại sinh, các yếu tốnày có thể thay đổi và ảnh hưởng tới hành vi sinh con của họ. Trình dộ học vấn càngcao thì tỷ lệ sinh con càng giảm vì người ta nhận thức được và cần nhiều thời gianđể nuôi dạy con cái và học hành nghỉ ngơi. Ngoài ra, chúng ta chắc chắn phải nói tới những thay đổi trong niềm tin về vaitrò của phụ nữ trong xã hội c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi phí giáo dục và dân số ở khu vực miền núi BÀI TIỂU LUẬN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ GIÁO DỤC VÀ DÂN SỐ Ở KHU VỰC MIỀN NÚINhóm 37k4_2 1 MỞ ĐẦU Trong xu hướng phát triển kinh tế ngày nay, dân số đã trở thành một mối quantâm của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển có tốc độgia tăng dân số quá nhanh bởi vì các vấn đề thuộc dân số luôn đi liền với các vấnđề phát triển bền vững của quốc gia. Việt Nam là một nước có tốc độ phát triển dân số khá cao và quy mô dân s ốđúng thứ 13 trên thế giới. Sự gia tăng dân số quá nhanh này chủ yếu do mức sinhcao và giảm chậm, trong khi mức chết đã giảm xuống mức thấp. Chính mức gia tăngdân số nhanh như vậy là một nhân tố cản trở sự phát triển xã hội bền vững. Trongnhiều năm qua , Nhà nước đã coi trọng công tác dân số kế hoạch hoá gia đình (DS-KHHGĐ) với mực tiêu chủ yếu là giảm tỷ lệ sinh đẻ, thực hiện quy mô gia đình ítcon. Tuy nhiên việc thực hiện mục tiêu này còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ởcác tỉnh miền núi nước ta. Có nhận định cho rằng : “ trên thế giới, cứ khi nào chi phí kinh tế cho giáodục tăng lên thì quy mô gia đình lại thu hẹp. Để giảm tỷ lệ sinh ở các vùng quê,vùng núi ở Việt Nam , chúng ta nên tăng học phí”. Nhận định trên có đúng haykhông? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu sâu hơn thông qua bài tiểu luận sau đây của nhóm.Nhóm 37k4_2 2I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tỷ lệ sinh phụ thuộc vào quyết định sinh con của mỗi gia đình. Sự sinh concủa mỗi gia đình phụ thuộc vào thu nhập, chi phí con cái, trình đ ộ học vấn c ủa chamẹ…Ở đây, ta giả định sự sinh con phụ thuộc vào thu nhập và chi phí con cái (chiphí giáo dục). Các gia đình phải cân đối thu nhập cho chi phí con cái và hàng hóa tiêudùng hàng ngày. - Hàm lợi ích của các gia đình: U = U(N,X) - Đường giới hạn ngân sách của các gia đình: I = PNN + PxX Với N là số con trong gia đình, X là hàng hóa tiêu dùng, PN là giá cả (chi phí)con cái, PX là giá cả hàng hóa tiêu dùng. Các gia đình sẽ chi tiêu trong giới hạn ngân sách của mình sao cho lợi ích làtối đa, bao gồm lợi ích từ việc sử dụng hàng hóa và nuôi dạy con cái. Điểm quy ếtđịnh nắm tại điểm tiếp tuyến của đường ngân sách và đường đẳng ích. (a) Thu nhập tăng làm cho đường ngân sách của gia đình dịch chuyển cũnglàm cho điểm tiếp tuyến dịch chuyển từ điểm P lên điểm R và khuyến khích gia đìnhcó thêm con và tăng tiêu dùng. (b) Giá của con cái tăng xoay đường ngân sách vào bên trong. Đ ầu tiên giađình muốn có 3 con (điểm P); giá cả của con cái tăng làm giảm nhu cầu xuống cònmột con (điểm R). Sự chuyển dịch từ điểm P đến điểm R có thể phân tích thànhhiệu ứng thu nhập giảm (P tới Q) do chi phí con cái tăng lên làm giảm thu nhập thựctế của gia đình và hiệu ứng thay thế (Q đến R) là do sự tăng giá của con cái xuikhiến các gia đình tiến hàng thay thế từ con cái sang hàng tiêu dùng. Mô hình chuẩn này hiện được sử dụng để phân tích ảnh hưởng sự thay đổicủa thu nhập và giá cả đến quyết định số con của các hộ gia đình. sự tác đông c ủaNhóm 37k4_2 3việc tăng thu nhập đến quyết định số con trong gia đình, giá cả hiện tại không thayđổi . Sự tăng thu nhập gia đình di chuyển đường ngân sách lên trên và thay đ ổi gi ỏhàng hóa tiêu dùng tối ưu của hộ gia đình. Cho rằng con cái là hàng hóa đắt tiền, sựtăng thu nhập gia đình sẽ tăng cần đối với trẻ em. Tác động thu nhập này t ạo ra s ựtương quan giữa thu nhập và sự sinh con của các gia đình. Mô hình đơn về quyết định sinh con của chúng ta đã được mở rộng trong mộtsố hướng quan trọng. Chiều mở rộng đó là cơ sở lý thuyết nhận biết r ằng hộ giađình có lợi ích không chỉ từ số con mà họ có, mà còn từ chất lượng của chúng. Cuốicùng, đa số chi phí liên quan đến nuôi dạy con cái trong điều kiện kinh tế ngày càngphát triển còn liên quan đến sự đầu tư của cha mẹ vào vốn đầu tư của con ngườicủa con cái, như giáo dục, học hành và y tế. Chi phí kinh tế cho giáo dục bao gồm: - Chi tiêu công ( chính phủ ) cho đầu vào nhân lực và vật chất cần thiết chocung cấp các dịch vụ giáo dục. - Các chi phí cơ hội của đất nước - Các chi phí tư nhân từ học sinh và gia đình - Chi phí xã hội từ phía cả cộng đồng Như vậy khi cuộc sống tốt hơn, giá cả của con cái tương đối đắt tiền, và giađình muốn có ít con hơn. Trình độ học vấn và sở thích Thường thì trình độ học vấn của cha và mẹ là các yếu tố ngoại sinh, các yếu tốnày có thể thay đổi và ảnh hưởng tới hành vi sinh con của họ. Trình dộ học vấn càngcao thì tỷ lệ sinh con càng giảm vì người ta nhận thức được và cần nhiều thời gianđể nuôi dạy con cái và học hành nghỉ ngơi. Ngoài ra, chúng ta chắc chắn phải nói tới những thay đổi trong niềm tin về vaitrò của phụ nữ trong xã hội c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế lao động Chi phí giáo dục Điều tra dân số Tỉ lệ tăng dân số Chinh sách dân số Kinh tế lao động Dân số ở khu vực miền núiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế lao động: Phần 2 - TS. Tạ Đức Khánh
181 trang 178 2 0 -
15 trang 50 0 0
-
Bài thuyết trình: Kinh tế lao động - Cung lao động
32 trang 48 0 0 -
Một số suy nghĩ về thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trường lao động trong doanh nghiệp
8 trang 48 0 0 -
Giáo trình Dân số học (Dùng cho hệ cử nhân chính trị - Tái bản): Phần 1
121 trang 42 0 0 -
Một số ý kiến về chính sách dân số Việt Nam đến năm 2000 - Phạm Bích San
4 trang 41 0 0 -
Giáo trình Kinh tế lao động: Phần 1 - TS. Tạ Đức Khánh
99 trang 36 2 0 -
Bài thuyết trình: Báo cáo về tổ chức bộ máy, quản lý DS-KHHGD tỉnh Thừa thiên huế
27 trang 36 0 0 -
Bảo hiểm thất nghiệp và xu hướng nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp
11 trang 35 1 0 -
Giáo trình Dân số - Chăm sóc sức khỏe sinh sản: Phần 1
82 trang 34 1 0