Danh mục

TIỂU LUẬN: Mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 350.81 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế TIỂU LUẬN:Mối quan hệ giữa quan hệ sảnxuất và trình độ phát triển củalực lượng sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế A. Lời nói đầu Trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta nói riêng và ở các nước khác nóichung, sự phát triển kinh tế ở mỗi nước tuy khác nhau nhưng đều có một số điểmchung, dựa trên một số quy tắc cơ bản để xây dựng và phát triển kinh tế. một trongnhững nguyên tắc cơ bản trong phát triển kinh tế ở mỗi nước là quan hệ sản xuấtphải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mỗi đất nước đều có vịtrí địa lý, điều kiện tự nhiên và sự phân bố dân cư không giống nhau dẫn đến quanhệ sản xuất và trình độ của lực lượng sản xuất ở mỗi vùng cũng khác nhau. Do tínhđặc thù trên nền khi quan hệ sản xuất ở một vùng, một trình độ phát triển nào đóphù hợp với tình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì nó sẽ kéo theo sự phát triểnvề kinh tế nhanh chóng, nhưng nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất thì nó sẽ có tác động tiêu cực đến sự phát triểnkinh tế, vì vậy quan hệ sản xuất và trình đọ phát triển của lực lượng sản xuất có tácđộng lẫn nhau là hai mặt của quá trình phát triển kinh tế. Nghiên cứu về đề tài này sẽ phần nào giúp chúng ta hiểu rõ được mối quanhệ giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quátrình phát triển kinh tế. B. Nội dung Triết học là bộ mông khoa học của mọi khoa học, triết học có nhiệm vụnghiên cứu về các nguyên lý (quy luật) chung nhất, ở đây ta nghiên cứu về mốiquan hệ giữa quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất xét trong lý luận hình thái kinh tế - xã hội.I. Nhận thức lý luận hình thái kinh tế - xã hội 1. Vai trò của sản xuất vật chất trong đời sống xã hội. sản xuất vật chất là quá trình con người cải tạo cải biến giới tự nhiên làmbiến đổi nó cho phù hợp với nhu cầu của con người của xã hội loài người. 2. Vai trò của phương thức sản xuất đối với nền sản xuất của xã hội Để tiến hành sản xuất cần có 3 nhân tố cơ bản a. Điều kiện tự nhiên * Điều kiện tự nhiên toàn bộ nguồn lực của giới tự nhiên, được khai thác sửdụng vào các quá trình sản xuất nhất định gồm các yếu tố như đất đai, khí hậu, sôngngòi… b. Điều kiện dân cư * Điều kiện dân cư toàn bộ những con người sinh sống hoạt động trên mộtkhu vực địa lý nhất định, đây là điều kiện thiết yếu và quan trọng của các quá trìnhsản xuất, vì sản xuất không thể thiếu lực lượng lao động và còn là cơ sở phân bố vàphát triển sản xuất, là nhân tố quyết định cho trình độ lao động sản xuất và pháttriển. c. phương thức sản xuất Phương thức sản xuất là cách thức mà 1 xã hội sử dụng để tiến hành sáng tạocủa cải vật chất bao gồm hai mặt thống nhất với nhau về cách thức, về mặt kỹ thuậtcông nghệ. 3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tình độ phát triển của các lựclượng sản xuất a. Vị trí Là quy luật cơ bản nhất của toàn bộ đời sống xã hội, bởi vì nó là quy luật củasự vận động phát triển của phương thức sản xuất xã hội, sự tác động của quy luậtnày dẫn đến sự biến đổi của phương thức sản xuất. và đây cũng chính là đề tài màchúng ta nghiên cứu để làm rõ sự ảnh hưởng của nó đến đời sống sản xuất của conngười. Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị năm 1959 Các Mácviết trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người ta có những quan hệnhất định tất yếu không phụ thuộc ý muốn của họ từ những quan hệ sản xuất.Những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhát định của lực lượng sảnxuất vật chất của họ. b. Khái niệm lực lượng sản xuất Là tổng thể các nhân tố vật chất kỹ thuật công nghệ của một quá trình sảnxuất nhất định nào đó, nó phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên của con người, baogồm 2 nhóm cơ bản - Tư liệu sản xuất Công cụ lao động là yếu tố phản ánh rõ nhất trình độ con người chinh phục tựnhiên như thế nào - Người lao động Trong lao động sản xuất hiện đại tri thức kỹ năng của người lao động ngàycàng quan trọng. Như Lênin đã viết lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhânloại là công nhân, là người lao động (Lênin toàn tập). Trong hai nhóm trên nhân tố người lao động là quan trọng nhất bởi vì các tưliệu sản xuất đều là sản phẩm của lao động, những tư liệu đó chỉ có tác dụng, có giátrị trong sản xuất một khi được người lao động sử dụng, cũng chính vì vậy trong xãhội cong nghiệp hiện đại thì lực lượng sản xuất số một là người công nhân côngnghiệp, nhu cầu của 1 nền sản xuất hiện đại cùng sự phát triển của khoa học côngnghệ, các tri thức khoa học ngày càng trở thành lực lượng sản xu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: