TIỂU LUẬN MỐI QUAN HỆ LÝ LUẬN THỰC TIỄN HIỆN NAY - 1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.72 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TIỂU LUẬN MỐI QUAN HỆ LÝ LUẬN THỰC TIỄN HIỆN NAYHoạt động thực tiễn được xem như phương thức đặc biệt của mối quan hệ của con người với thế giói xung quanh. Con người vừa tự thích nghi với môi trường, vừa thông qua hoạt động của mình tác động một cách tích cực để biến đổi, cải tạo thế giói. Đồng thời, với quá trình đó con người cũng phát triển và hoàn thiện bản thân mình. Hoạt động nhận thức của con người nảy sinh, phát triển và tác động một cách biện chứng với hoạt động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN MỐI QUAN HỆ LÝ LUẬN THỰC TIỄN HIỆN NAY - 1 TIỂU LUẬN MỐI QUAN HỆ LÝ LUẬN THỰC TIỄN HIỆN NAYHoạt động thực tiễn được xem như phương thức đặc biệt của mối quan hệ của conngười với thế giói xung quanh. Con người vừa tự thích nghi với môi trường, vừathông qua hoạt động của mình tác động một cách tích cực để biến đổi, cải tạo thếgiói. Đồng thời, với quá trình đó con người cũng phát triển và hoàn thiện bản thânmình. Hoạt động nhận thức của con người nảy sinh, phát triển và tác động mộtcách biện chứng với hoạt động thực tiễn. Điều đó có nghĩa là thực tiễn đã cung cấpnhững tài liệu làm cơ sở cho nhận thức. Tri thức của con người có thể thu nhậndưới dạng trực tiếp từ thực tiễn hoặc d ưới dạng gián tiếp. Nhưng xét đến cùng thìmọi tri thức của con người đều nảy sinh từ hoạt động thực tiễn. Qúa trình hoạtđộng thực tiễn là cơ sở để phát huy tính tích cực sáng tạo của con người, là cơ sởcủa sự phát triển trí tuệ của con người. Thực tiễn không ngừng biến đổi và pháttriển ,luôn đặt ra những vấn đềì mới đòi hỏi nhận thức phải trả lời, đòi hỏi nhữngtri thức mới, những khái quát mới đểí lý giải những vấn đề mới nảy sinh. Đó chínhlà động lực thúc đẩy nhận thức phát triển. Thực tiễn nêu ra những vấn đề cho nhậnthức hướng tới giải quyết, là nơi thể hiện sức mạnh của tri thức, biến tri thức khoahọc hùng mạnh giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu qủa vì mục đích cuối cùngcủa nhận thức không phải la bản thân tri thức mà là nhằm cải tạo hiện thực kháchquan phục vụ đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Tồn tại trong thế giới dùmuốn hay không con người cũng phải nhận thức thế giới và nhận thức chínhmình.Những tri thức này dần dần hình thành nên thế giói quan. Một khi đã hìnhthành, thế giới quan lại trở thành nhân tố định hướng cho quá trình con người tiếptục nhận thức thế giới qua đó con người nhìn nhận thế giới xung quanh cũng nh ưtự xem xét chính bản thân mình để xác định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộcsống và lựa chọn cách thức hoạt động đạt được mục đích, ý nghĩa đó. Đồng thờilàm tiêu chí quan trọng về sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như của mỗicộng đồng xã hội nhất định. Chính vì vậy mà cần phải luôn luôn kết hợp giữa lýluận và thực tiễn với nhau. NỘI DUNG CHÍNHI.Quan điểm của triết học Mac Lê Nin về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn* Thục tiễn quy định lý luận:- Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức .Sở dĩ như vậy bởi vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức.Nó đề ranhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhậnthức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Chính con người cónhu cầu tất yếu khách quan là giải thích và cải tạo thế giói mà buộc con người phảitác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sựtác động đó làm cho các sự vật hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mốiliên hệ và quan hệ khác nhau giũa chúng, đem lai nhưng tài liệu cho nhận thức,giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất các quy luật vận động và phát triển củathế giói. Có thể nói, suy cho cùng không có một lĩnh vực tri thức nào mà khôngphải xuất phát từ thực tiễn, không nhắm vào phục vụ, hướng dẫn thực tiễn. Do đó,nếu thoát ly thực tiễn, không dựa vào thực tiễn thì nhận thức sẽ xa rời cơ sở hiệnthực nuôi dưỡng sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mình.Vì vậy, chủ thể nhậnthừc không thể có được những tri thức đúng đắn sâu sắc về thế giới.-Thực tiễn quy định nội dung, nhiệm vụ, khuynh hướng phát triển của lý luận.Nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng được hoànthiện, năng lực tư duy logic không ngừng được củng cố và phát triển, càc phươngtiện nhận thức ngày càng tinh vi, hiện đại, có tác dụng “nối dài “ các giác quan củacon người trong việc nhận thức thế giói. Chẳng hạn chính nhờ việc thêu ren màbàn tay của người lao động trở nên khéo léo hơn, khả năng phân biệt màu sắc vàánh sáng của thị giác trở nên tinh xảo hơn. Hoặc từ công việc điều hành, tổ chứcquản lý sản xuất, tính toán hiệu quả lao động...mà đòi hỏi nhà quản lý doanhnghiệp phải tư duy nhạy bén, năng động hơn, thói quen và nề nếp làm việc quantrọng hơn. Cũng nhờ thực tiễn ma ìkính hiển vi điện tử, kính thiên văn, tàu vũ trụ,máy vi tính ... mới xuất hiện. Những công cụ và phương tiện hiện đai đó cho phépnhận thức con người đẩy nhanh tiến trình đi sâu vào bản chất của sự vật, mở rộngtầm bao quát các quá trình diễn ra trong tự nhiên và xã hội. -Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.Thực tiễn là những hoạt động vật chất có tính tất yếu khách quan, diễn ra độc lậpđối với nhận thức.Thực tiễn thay đổi thì lý luận cũng thay đổi cho phù hợp. Chỉ cóthực tiễn mới là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý, mọi kết quả nhận thúc muốn biếtđúng hay sai đều phải dựa vào thực tiễn kiểm nghiệm bởi vì thực tiễn là hoạt độngvật chất trực tiếp tác động vào thế giới là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN MỐI QUAN HỆ LÝ LUẬN THỰC TIỄN HIỆN NAY - 1 TIỂU LUẬN MỐI QUAN HỆ LÝ LUẬN THỰC TIỄN HIỆN NAYHoạt động thực tiễn được xem như phương thức đặc biệt của mối quan hệ của conngười với thế giói xung quanh. Con người vừa tự thích nghi với môi trường, vừathông qua hoạt động của mình tác động một cách tích cực để biến đổi, cải tạo thếgiói. Đồng thời, với quá trình đó con người cũng phát triển và hoàn thiện bản thânmình. Hoạt động nhận thức của con người nảy sinh, phát triển và tác động mộtcách biện chứng với hoạt động thực tiễn. Điều đó có nghĩa là thực tiễn đã cung cấpnhững tài liệu làm cơ sở cho nhận thức. Tri thức của con người có thể thu nhậndưới dạng trực tiếp từ thực tiễn hoặc d ưới dạng gián tiếp. Nhưng xét đến cùng thìmọi tri thức của con người đều nảy sinh từ hoạt động thực tiễn. Qúa trình hoạtđộng thực tiễn là cơ sở để phát huy tính tích cực sáng tạo của con người, là cơ sởcủa sự phát triển trí tuệ của con người. Thực tiễn không ngừng biến đổi và pháttriển ,luôn đặt ra những vấn đềì mới đòi hỏi nhận thức phải trả lời, đòi hỏi nhữngtri thức mới, những khái quát mới đểí lý giải những vấn đề mới nảy sinh. Đó chínhlà động lực thúc đẩy nhận thức phát triển. Thực tiễn nêu ra những vấn đề cho nhậnthức hướng tới giải quyết, là nơi thể hiện sức mạnh của tri thức, biến tri thức khoahọc hùng mạnh giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu qủa vì mục đích cuối cùngcủa nhận thức không phải la bản thân tri thức mà là nhằm cải tạo hiện thực kháchquan phục vụ đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Tồn tại trong thế giới dùmuốn hay không con người cũng phải nhận thức thế giới và nhận thức chínhmình.Những tri thức này dần dần hình thành nên thế giói quan. Một khi đã hìnhthành, thế giới quan lại trở thành nhân tố định hướng cho quá trình con người tiếptục nhận thức thế giới qua đó con người nhìn nhận thế giới xung quanh cũng nh ưtự xem xét chính bản thân mình để xác định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộcsống và lựa chọn cách thức hoạt động đạt được mục đích, ý nghĩa đó. Đồng thờilàm tiêu chí quan trọng về sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như của mỗicộng đồng xã hội nhất định. Chính vì vậy mà cần phải luôn luôn kết hợp giữa lýluận và thực tiễn với nhau. NỘI DUNG CHÍNHI.Quan điểm của triết học Mac Lê Nin về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn* Thục tiễn quy định lý luận:- Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức .Sở dĩ như vậy bởi vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức.Nó đề ranhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhậnthức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Chính con người cónhu cầu tất yếu khách quan là giải thích và cải tạo thế giói mà buộc con người phảitác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sựtác động đó làm cho các sự vật hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mốiliên hệ và quan hệ khác nhau giũa chúng, đem lai nhưng tài liệu cho nhận thức,giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất các quy luật vận động và phát triển củathế giói. Có thể nói, suy cho cùng không có một lĩnh vực tri thức nào mà khôngphải xuất phát từ thực tiễn, không nhắm vào phục vụ, hướng dẫn thực tiễn. Do đó,nếu thoát ly thực tiễn, không dựa vào thực tiễn thì nhận thức sẽ xa rời cơ sở hiệnthực nuôi dưỡng sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mình.Vì vậy, chủ thể nhậnthừc không thể có được những tri thức đúng đắn sâu sắc về thế giới.-Thực tiễn quy định nội dung, nhiệm vụ, khuynh hướng phát triển của lý luận.Nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng được hoànthiện, năng lực tư duy logic không ngừng được củng cố và phát triển, càc phươngtiện nhận thức ngày càng tinh vi, hiện đại, có tác dụng “nối dài “ các giác quan củacon người trong việc nhận thức thế giói. Chẳng hạn chính nhờ việc thêu ren màbàn tay của người lao động trở nên khéo léo hơn, khả năng phân biệt màu sắc vàánh sáng của thị giác trở nên tinh xảo hơn. Hoặc từ công việc điều hành, tổ chứcquản lý sản xuất, tính toán hiệu quả lao động...mà đòi hỏi nhà quản lý doanhnghiệp phải tư duy nhạy bén, năng động hơn, thói quen và nề nếp làm việc quantrọng hơn. Cũng nhờ thực tiễn ma ìkính hiển vi điện tử, kính thiên văn, tàu vũ trụ,máy vi tính ... mới xuất hiện. Những công cụ và phương tiện hiện đai đó cho phépnhận thức con người đẩy nhanh tiến trình đi sâu vào bản chất của sự vật, mở rộngtầm bao quát các quá trình diễn ra trong tự nhiên và xã hội. -Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.Thực tiễn là những hoạt động vật chất có tính tất yếu khách quan, diễn ra độc lậpđối với nhận thức.Thực tiễn thay đổi thì lý luận cũng thay đổi cho phù hợp. Chỉ cóthực tiễn mới là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý, mọi kết quả nhận thúc muốn biếtđúng hay sai đều phải dựa vào thực tiễn kiểm nghiệm bởi vì thực tiễn là hoạt độngvật chất trực tiếp tác động vào thế giới là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý luận và thực tiễn triết học đại cương tiểu luận triết định hướng xã hội chủ nghĩa ứng dụng triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
4 trang 162 0 0
-
5 trang 143 0 0
-
12 trang 78 0 0
-
13 trang 65 1 0
-
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
7 trang 54 0 0 -
Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
106 trang 46 0 0 -
0 trang 39 0 0
-
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh
13 trang 36 0 0 -
Thành tựu thời kỳ đổi mới ở Việt NamCon đường đi lên CNXH hình thành những nét cơ bản
3 trang 34 0 0