TIỂU LUẬN MỐI QUAN HỆ LÝ LUẬN THỰC TIỄN HIỆN NAY - 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.26 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
độc lập dân tộc thực sự, mới giữ gìn được bản sắc văn hoá của dân tộc, mới khai thác được tiềm năng, thế mạnh của đất nước để hội nhập quốc tế một cách có hiệu quả. Việt Nam có đủ những điều kiện để tiếp tục con đường cách mạng mà nhân dân ta đã lựa chọn: Chúng ta có một Đảng Mác -Lênin chân chính, giàu kinh nghiệm trong đấu tranh cách mạng và đã tích luỹ được kinh nghiệm bước đầu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; có Nhà nước của dân, do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN MỐI QUAN HỆ LÝ LUẬN THỰC TIỄN HIỆN NAY - 2độc lập dân tộc thực sự, mới giữ gìn được bản sắc văn hoá của dân tộc, mới khaithác được tiềm năng, thế mạnh của đất nước để hội nhập quốc tế một cách có hiệuquả. Việt Nam có đủ những điều kiện để tiếp tục con đường cách mạng mà nhândân ta đã lựa chọn: Chúng ta có một Đảng Mác -Lênin chân chính, giàu kinhnghiệm trong đấu tranh cách mạng và đã tích luỹ được kinh nghiệm bước đầutrong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; có Nhà nước của dân, do dân, vì dân;có quần chúng nhân dân giàu lòng yêu nước, cần cù trong lao động, kiên cườngtrong đấu tranh; còn nhiều tiềm năng của đất nước chưa được khai thác.Tuy nhiên, Chủ Tịch Hồ Chí Minh cũng đã căn dặn chúng ta rằng: ‘’ Việt Nam talà một nước nông nghiệp lạc hậu, công cuộc đổi xã hội cũ thành xã hội mới giannan, phức tạp hơn việc đánh giặc’’, do vậy ‘’Chủ nghĩa xã hội không thể làm mauđược mà phải làm dần dần’’. ‘’Xây dựng chủ nghĩa xã hội là cuộc đấu tranh cáchmạng phức tạp, gian khổ và lâu dài’’.2.Vận dụng quan hệ lý luận thực tiễn trong cách mạng xã hội chủ nghĩaSau Chiến thắng mùa Xuân 1975, đất nước thống nhất ,cả nước thống nhất, cảnước cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện đất nước chịu đựng nhữngđảo lộn về kinh tế và xã hội với quy mô lớn sau chiến tranh ác liệt, lâu dài, tìnhhình thế giói có những mặt diễn biến không thuận lợi. Đây cũng là mô hình kinh tếtập trung quan liêu, bao cấp bộc lộ một cách toàn diện mặt tiêu cực của nó mà hậuquả là xuất hiênû cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội sâu sắc vào cuối những năm 70đầu những năm 80. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Việt Nam của Đảng CộngSản Việt Nam đã đánh giá tình hình đất nước từ năm 1976 đến năm 1980 là nềnkinh tế ở trạng thái trì trệ. Trên mặt trận kinh tế, đất nước ta đứng trước những vấnđề gay gắt. Kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế 5 năm (1976 -1980) chưa thu hẹpnhững mất cân đối nghiêm trọng của nền kinh tế quốc dân. Sản xuất phát triểnchậm trong khi dân số tăng nhanh. Thu nhập quốc dân ch ưa bảo đảm cho tiêudùng xã hội, một phần tiêu dùng xã hội phải đưa vào vay và viện trợ, nền kinh tếchưa tạo được tích luỹ. Đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. Nhìn chungnền kinh tế đang gánh chịu những hậu quả hết sức nặng nề của chiến tranh lâu d ài;phải đối phó với hai cuộc chiến tranh biên giới để bảo vệ tổ quốc; viện trợ từ bênngoài giảm so với thời kỳ chiến tranh. Nhưng nguyên nhân chủ quan làm trầmtrọng thêm nền kinh tế và xã hội vẫn là mô hình kinh tế, cơ chế kinh tế không phùhợp với quy luật kinh tế khách quan.Chính những khó khăn của đất nước buộc Đảng ta phải suy nghĩ, phân tích tìnhhình và nguyên nhân, tìm ra các giải pháp, từ đó thực hiện đổi mới ở các cơ sở, địaphương, đề ra những chính sách cụ thể khẳng định sự cần thiết của nền kinh tếnhiều thành phần ở Miền Nam trong một thời gian nhất định v.. vv.Tóm lại, lúcnày nước ta có những quan niệm, chủ trương ban đầu đổi mới mô hình kinh tế cũtheo tư tưởng “làm cho sản xuất bung ra “, nghĩa là đổi mới hình thức quan hệ sảnxuất để giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển sản xuất. Từ những thay đổi bộphận mô hình kinh tế cũ như trên, đất nước đã thu được những thành tựu đàngkhích lệ. Khi có Quyết định 25/CP thì kế hoạch hóa theo kiểu tập trung cũng bịsuy yếu một phần. Khi chủ trương kế hoạch hoá theo ph ương thức kinh doanh xãhội chủ nghĩa, quyết định về hai giá, thu hẹp diện các mặt h àng cung cấp thì cơchế bao cấp cũng bắt đầu chuyển đổi. Sự phát triển tiên tiến này đã nhảy đến bướcnhảy vọt trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ về mô hình kinh tế mới.Mô hình cốt lõi của nền kinh tế mới về cơ bản đã hình thành. Sự phát triển tiêntiến này đã dẫn đến bước nhảy vọt trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI vềmô hình kinh tế mới. Đại hội quyết định đường lối đổi mới và đường lối đó nhanhchóng đi vào cuộc sống vì đó là một đường lối đúng, được chuẩn bị trước khôngchỉ về măt nhận thức, lý luận mà cả về mặt tổ chức thực tiễn. Nền kinh tế nước takhi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn mang nặng tính tự cung tựcấp, vì vậy sản xuất hàng hoá phát triển sẽ phá vỡ kinh tế tự nhiên và chuyểnthành nền kinh tế hàng hóa sản xuất. Như vậy phát triển kinh tế thị trường là mộttất yếu kinh tế đối với nước ta, một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinhtế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công laođộng quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khaithác có hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá. Việc xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành đồng bộvà vận hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước có ý nghĩahết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta. Để nâng caonăng lực và hiệu quả quản lý của nhà nước, cần nâng cao năng lực của các cơ quanlập pháp, hành pháp và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN MỐI QUAN HỆ LÝ LUẬN THỰC TIỄN HIỆN NAY - 2độc lập dân tộc thực sự, mới giữ gìn được bản sắc văn hoá của dân tộc, mới khaithác được tiềm năng, thế mạnh của đất nước để hội nhập quốc tế một cách có hiệuquả. Việt Nam có đủ những điều kiện để tiếp tục con đường cách mạng mà nhândân ta đã lựa chọn: Chúng ta có một Đảng Mác -Lênin chân chính, giàu kinhnghiệm trong đấu tranh cách mạng và đã tích luỹ được kinh nghiệm bước đầutrong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; có Nhà nước của dân, do dân, vì dân;có quần chúng nhân dân giàu lòng yêu nước, cần cù trong lao động, kiên cườngtrong đấu tranh; còn nhiều tiềm năng của đất nước chưa được khai thác.Tuy nhiên, Chủ Tịch Hồ Chí Minh cũng đã căn dặn chúng ta rằng: ‘’ Việt Nam talà một nước nông nghiệp lạc hậu, công cuộc đổi xã hội cũ thành xã hội mới giannan, phức tạp hơn việc đánh giặc’’, do vậy ‘’Chủ nghĩa xã hội không thể làm mauđược mà phải làm dần dần’’. ‘’Xây dựng chủ nghĩa xã hội là cuộc đấu tranh cáchmạng phức tạp, gian khổ và lâu dài’’.2.Vận dụng quan hệ lý luận thực tiễn trong cách mạng xã hội chủ nghĩaSau Chiến thắng mùa Xuân 1975, đất nước thống nhất ,cả nước thống nhất, cảnước cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện đất nước chịu đựng nhữngđảo lộn về kinh tế và xã hội với quy mô lớn sau chiến tranh ác liệt, lâu dài, tìnhhình thế giói có những mặt diễn biến không thuận lợi. Đây cũng là mô hình kinh tếtập trung quan liêu, bao cấp bộc lộ một cách toàn diện mặt tiêu cực của nó mà hậuquả là xuất hiênû cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội sâu sắc vào cuối những năm 70đầu những năm 80. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Việt Nam của Đảng CộngSản Việt Nam đã đánh giá tình hình đất nước từ năm 1976 đến năm 1980 là nềnkinh tế ở trạng thái trì trệ. Trên mặt trận kinh tế, đất nước ta đứng trước những vấnđề gay gắt. Kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế 5 năm (1976 -1980) chưa thu hẹpnhững mất cân đối nghiêm trọng của nền kinh tế quốc dân. Sản xuất phát triểnchậm trong khi dân số tăng nhanh. Thu nhập quốc dân ch ưa bảo đảm cho tiêudùng xã hội, một phần tiêu dùng xã hội phải đưa vào vay và viện trợ, nền kinh tếchưa tạo được tích luỹ. Đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. Nhìn chungnền kinh tế đang gánh chịu những hậu quả hết sức nặng nề của chiến tranh lâu d ài;phải đối phó với hai cuộc chiến tranh biên giới để bảo vệ tổ quốc; viện trợ từ bênngoài giảm so với thời kỳ chiến tranh. Nhưng nguyên nhân chủ quan làm trầmtrọng thêm nền kinh tế và xã hội vẫn là mô hình kinh tế, cơ chế kinh tế không phùhợp với quy luật kinh tế khách quan.Chính những khó khăn của đất nước buộc Đảng ta phải suy nghĩ, phân tích tìnhhình và nguyên nhân, tìm ra các giải pháp, từ đó thực hiện đổi mới ở các cơ sở, địaphương, đề ra những chính sách cụ thể khẳng định sự cần thiết của nền kinh tếnhiều thành phần ở Miền Nam trong một thời gian nhất định v.. vv.Tóm lại, lúcnày nước ta có những quan niệm, chủ trương ban đầu đổi mới mô hình kinh tế cũtheo tư tưởng “làm cho sản xuất bung ra “, nghĩa là đổi mới hình thức quan hệ sảnxuất để giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển sản xuất. Từ những thay đổi bộphận mô hình kinh tế cũ như trên, đất nước đã thu được những thành tựu đàngkhích lệ. Khi có Quyết định 25/CP thì kế hoạch hóa theo kiểu tập trung cũng bịsuy yếu một phần. Khi chủ trương kế hoạch hoá theo ph ương thức kinh doanh xãhội chủ nghĩa, quyết định về hai giá, thu hẹp diện các mặt h àng cung cấp thì cơchế bao cấp cũng bắt đầu chuyển đổi. Sự phát triển tiên tiến này đã nhảy đến bướcnhảy vọt trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ về mô hình kinh tế mới.Mô hình cốt lõi của nền kinh tế mới về cơ bản đã hình thành. Sự phát triển tiêntiến này đã dẫn đến bước nhảy vọt trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI vềmô hình kinh tế mới. Đại hội quyết định đường lối đổi mới và đường lối đó nhanhchóng đi vào cuộc sống vì đó là một đường lối đúng, được chuẩn bị trước khôngchỉ về măt nhận thức, lý luận mà cả về mặt tổ chức thực tiễn. Nền kinh tế nước takhi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn mang nặng tính tự cung tựcấp, vì vậy sản xuất hàng hoá phát triển sẽ phá vỡ kinh tế tự nhiên và chuyểnthành nền kinh tế hàng hóa sản xuất. Như vậy phát triển kinh tế thị trường là mộttất yếu kinh tế đối với nước ta, một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinhtế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công laođộng quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khaithác có hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá. Việc xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành đồng bộvà vận hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước có ý nghĩahết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta. Để nâng caonăng lực và hiệu quả quản lý của nhà nước, cần nâng cao năng lực của các cơ quanlập pháp, hành pháp và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý luận và thực tiễn triết học đại cương tiểu luận triết định hướng xã hội chủ nghĩa ứng dụng triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
4 trang 162 0 0
-
5 trang 143 0 0
-
12 trang 78 0 0
-
13 trang 65 1 0
-
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
7 trang 54 0 0 -
Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
106 trang 46 0 0 -
0 trang 39 0 0
-
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh
13 trang 36 0 0 -
Thành tựu thời kỳ đổi mới ở Việt NamCon đường đi lên CNXH hình thành những nét cơ bản
3 trang 34 0 0