TIỂU LUẬN: MỐI QUAN HỆ THẾ - PHÁP - THUẬT TRONG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời Hàn Phi Tử và sự hình thành tư tưởng Pháp trị Lịch sử Trung Hoa cổ đại có hai thời kỳ được nói đến đó là Xuân thu và Chiến quốc. Thời Xuân thu là thời kỳ suy tàn của nhà Chu, đây chính là thời kỳ sinh sống của Lão tử, Khổng tử. Thời Chiến quốc từ gần cuối đời Uy Liệt Vương, tới khi nhà Tần diệt nhà Tề thống nhất đất nước, đó là thời kỳ sinh sống của Hàn Phi Tử. So với thời Xuân thu thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:MỐI QUAN HỆ THẾ - PHÁP - THUẬT TRONG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ------------------------------- BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ - THẢO LUẬN NHÓMMỐI QUAN HỆ THẾ - PHÁP - THUẬT TRONG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ Giảng Viên: PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Nhóm Sinh Viên Thực hiện: Nhóm 3 Hà Nội - 2011 I. Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời Hàn Phi Tử và sựhình thành tư tưởng Pháp trị Lịch sử Trung Hoa cổ đại có hai thời kỳ được nói đến đó là Xuânthu và Chiến quốc. Thời Xuân thu là thời kỳ suy tàn của nhà Chu, đâychính là thời kỳ sinh sống của Lão tử, Khổng tử. Thời Chiến quốc từ gầncuối đời Uy Liệt Vương, tới khi nhà Tần diệt nhà Tề thống nhất đấtnước, đó là thời kỳ sinh sống của Hàn Phi Tử. So với thời Xuân thu thìChiến quốc loạn lạc bất ổn định hơn về chính trị nhưng lại phát triển hơnvề kinh tế. Đây là thời kỳ đạo đức suy đồi, người ta chỉ dùng mọi cách đểtranh lợi, quan lại tham nhũng, ăn chơi xa hoa truỵ lạc, chiến tranh kéodài liên miên khiến cho đời sống của nhân dân càng thêm đói khổ, cùngcực. Trước tình cảnh xã hội như vậy, tầng lớp quý tộc và tầng lớp trí thứccó sự chia rẽ về tư tưởng. Một số chán nản muốn quay trở lại thời XuânThu, số khác thì cố gắng đưa ra những tư tưởng và phương pháp cải cáchđể xây dựng “nước giàu,binh mạnh”. Đặc biệt thời Chiến Quốc là thời kỳ lịch sử phát triển rực rỡ về tưtưởng, “trăm hoa đua nở”, “bách gia chư tử”. Có ba dòng tư tưởng lớncùng tồn tại trong thời đại bấy giờ: Phái thứ nhất: có Nho gia và Mặc Tử, Khổng Tử muốn khôi phụcnhà Chu. Mặc tử, Mạnh tử, Tuân tử thấy nhà Chu suy tàn không cứuđược nên mong có được vị minh quân thay Chu thống nhất Trung hoabằng chính sách Đức trị. Phái thứ hai: là phái Đạo gia muốn giảm thiểu, thậm chí giải toánchính quyền sống tự nhiên như thủa sơ khai, lập địa muốn từ bỏ xã hộiphong kiến để trở về xã hội cộng sản nguyên thuỷ. Phái thứ ba: là phái Pháp gia với một số nhà tư tưởng lớnnhư:Quản Trọng,Thận Đáo,Thân Bất Hại,Thương Ưởng…muốn dùng vũ 2lực lật đổ chế độ phong kiến phân tán và lập ra chế độ phong kiến quânchủ chuyên chế, thay “vương đạo” của Khổng Mạnh bằng chính sách báđạo. Tư tưởng Pháp gia với đại biểu xuất sắc là Hàn Phi Tử. Hàn PhiTử(280-233 TCN),là một công tử nước Hàn, học rộng, biết cả đạo Nho,đạo Lão, nhưng thích nhất học thuyết của Pháp gia và có tư tưởng mới vềPháp trị. Nội dung cơ bản của Pháp gia là đề cao vai trò của pháp luật vàchủ trương dùng pháp luật hà khắc để trị nước. Theo Hàn Phi Tử, thờithế hoàn cảnh đã thay đổi thì phép trị nước không thể viện dẫn theo đạođức của Nho, Kiêm ái của Mặc, Vô vi nhi trị của Đạo gia như trước,mà cần phải dùng Pháp trị. Hàn Phi đưa ra quan điểm tiến hóa về lịch sử,ông cho rằng lịch sử xã hội luôn trong quá trình tiến hoá và trong mỗithời kỳ lịch sử thì mỗi xã hội có những đặc điểm dấu ấn riêng. Vì thế,không có một phương pháp cai trị vĩnh viễn, cũng như không có một thứpháp luật luôn luôn đúng trong hệ thống chính trị tồn tại hàng ngàn năm.Từ đó, ông đã phát triển và hoàn thiện tư tưởng Pháp gia thành mộtđường lối trị nước khá hoàn chỉnh . Về mặt lý luận chính trị ông tiếp thuđiểm ưu trội của ba trường phái trong pháp gia: “pháp” (Quản Trọng,Thương Ưởng), “thuật” (Thân Bất Hại), “thế” (Thận Đáo). Trong phéptrị nước, Hàn Phi Tử là người đầu tiên coi trọng cả ba yếu tố Thế, Thuật,và Pháp. Ông cho rằng ba yếu tố đó phải thống nhất không thể tách rờitrong đường lối trị nước bằng pháp luật. Quan niệm về bản chất con người của Hàn Phi Tử. Khi nhắc đến tư tưởng quản lý của một tác giả thì trước tiên chúngta cần xem xét quan niệm về bản chất con người của tác giả đó. Vì nó sẽ 3chi phối toàn bộ từ tư tưởng quản lý chủ đạo đến việc xác định mối quanhệ giữa chủ thể và đối tượng, công cụ phương pháp quản lý. Vậy nên takhông thể không xem xét quan niệm về bản chất con người của Hàn Phi. Hàn Phi Tử đã cho rằng bản chất con người là vì tư lợi. Nếu Khổng Tử cho rằng bản chất con người là tính thiện thì TuânTử một học trò giỏi của ông lại cho rằng con người bản chất là “ác”. HànPhi Tử đã cho rằng bản chất con người là vì tư lợi, là học trò của TuânTử, Hàn Phi theo tư tưởng triết học ‘tính bản ác” của con người và đâycó lẽ là tư tưởng duy nhất Hàn Phi thừa nhận từ Nho gia. Theo Hàn Phi chỉ có một số thánh nhân tích bản tính thiện còn đasố vốn có tính ác cụ thể là tranh giành nhau vì lợi, sẵn sàng giết nhau vìmiếng ăn hay chức vụ, làm biếng, khi có dư ăn thì không muốn làm gìnữa, chỉ phục tùng quyền lực. Con người làm việc do xuất phát từ lợi ích củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:MỐI QUAN HỆ THẾ - PHÁP - THUẬT TRONG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ------------------------------- BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ - THẢO LUẬN NHÓMMỐI QUAN HỆ THẾ - PHÁP - THUẬT TRONG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ Giảng Viên: PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Nhóm Sinh Viên Thực hiện: Nhóm 3 Hà Nội - 2011 I. Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời Hàn Phi Tử và sựhình thành tư tưởng Pháp trị Lịch sử Trung Hoa cổ đại có hai thời kỳ được nói đến đó là Xuânthu và Chiến quốc. Thời Xuân thu là thời kỳ suy tàn của nhà Chu, đâychính là thời kỳ sinh sống của Lão tử, Khổng tử. Thời Chiến quốc từ gầncuối đời Uy Liệt Vương, tới khi nhà Tần diệt nhà Tề thống nhất đấtnước, đó là thời kỳ sinh sống của Hàn Phi Tử. So với thời Xuân thu thìChiến quốc loạn lạc bất ổn định hơn về chính trị nhưng lại phát triển hơnvề kinh tế. Đây là thời kỳ đạo đức suy đồi, người ta chỉ dùng mọi cách đểtranh lợi, quan lại tham nhũng, ăn chơi xa hoa truỵ lạc, chiến tranh kéodài liên miên khiến cho đời sống của nhân dân càng thêm đói khổ, cùngcực. Trước tình cảnh xã hội như vậy, tầng lớp quý tộc và tầng lớp trí thứccó sự chia rẽ về tư tưởng. Một số chán nản muốn quay trở lại thời XuânThu, số khác thì cố gắng đưa ra những tư tưởng và phương pháp cải cáchđể xây dựng “nước giàu,binh mạnh”. Đặc biệt thời Chiến Quốc là thời kỳ lịch sử phát triển rực rỡ về tưtưởng, “trăm hoa đua nở”, “bách gia chư tử”. Có ba dòng tư tưởng lớncùng tồn tại trong thời đại bấy giờ: Phái thứ nhất: có Nho gia và Mặc Tử, Khổng Tử muốn khôi phụcnhà Chu. Mặc tử, Mạnh tử, Tuân tử thấy nhà Chu suy tàn không cứuđược nên mong có được vị minh quân thay Chu thống nhất Trung hoabằng chính sách Đức trị. Phái thứ hai: là phái Đạo gia muốn giảm thiểu, thậm chí giải toánchính quyền sống tự nhiên như thủa sơ khai, lập địa muốn từ bỏ xã hộiphong kiến để trở về xã hội cộng sản nguyên thuỷ. Phái thứ ba: là phái Pháp gia với một số nhà tư tưởng lớnnhư:Quản Trọng,Thận Đáo,Thân Bất Hại,Thương Ưởng…muốn dùng vũ 2lực lật đổ chế độ phong kiến phân tán và lập ra chế độ phong kiến quânchủ chuyên chế, thay “vương đạo” của Khổng Mạnh bằng chính sách báđạo. Tư tưởng Pháp gia với đại biểu xuất sắc là Hàn Phi Tử. Hàn PhiTử(280-233 TCN),là một công tử nước Hàn, học rộng, biết cả đạo Nho,đạo Lão, nhưng thích nhất học thuyết của Pháp gia và có tư tưởng mới vềPháp trị. Nội dung cơ bản của Pháp gia là đề cao vai trò của pháp luật vàchủ trương dùng pháp luật hà khắc để trị nước. Theo Hàn Phi Tử, thờithế hoàn cảnh đã thay đổi thì phép trị nước không thể viện dẫn theo đạođức của Nho, Kiêm ái của Mặc, Vô vi nhi trị của Đạo gia như trước,mà cần phải dùng Pháp trị. Hàn Phi đưa ra quan điểm tiến hóa về lịch sử,ông cho rằng lịch sử xã hội luôn trong quá trình tiến hoá và trong mỗithời kỳ lịch sử thì mỗi xã hội có những đặc điểm dấu ấn riêng. Vì thế,không có một phương pháp cai trị vĩnh viễn, cũng như không có một thứpháp luật luôn luôn đúng trong hệ thống chính trị tồn tại hàng ngàn năm.Từ đó, ông đã phát triển và hoàn thiện tư tưởng Pháp gia thành mộtđường lối trị nước khá hoàn chỉnh . Về mặt lý luận chính trị ông tiếp thuđiểm ưu trội của ba trường phái trong pháp gia: “pháp” (Quản Trọng,Thương Ưởng), “thuật” (Thân Bất Hại), “thế” (Thận Đáo). Trong phéptrị nước, Hàn Phi Tử là người đầu tiên coi trọng cả ba yếu tố Thế, Thuật,và Pháp. Ông cho rằng ba yếu tố đó phải thống nhất không thể tách rờitrong đường lối trị nước bằng pháp luật. Quan niệm về bản chất con người của Hàn Phi Tử. Khi nhắc đến tư tưởng quản lý của một tác giả thì trước tiên chúngta cần xem xét quan niệm về bản chất con người của tác giả đó. Vì nó sẽ 3chi phối toàn bộ từ tư tưởng quản lý chủ đạo đến việc xác định mối quanhệ giữa chủ thể và đối tượng, công cụ phương pháp quản lý. Vậy nên takhông thể không xem xét quan niệm về bản chất con người của Hàn Phi. Hàn Phi Tử đã cho rằng bản chất con người là vì tư lợi. Nếu Khổng Tử cho rằng bản chất con người là tính thiện thì TuânTử một học trò giỏi của ông lại cho rằng con người bản chất là “ác”. HànPhi Tử đã cho rằng bản chất con người là vì tư lợi, là học trò của TuânTử, Hàn Phi theo tư tưởng triết học ‘tính bản ác” của con người và đâycó lẽ là tư tưởng duy nhất Hàn Phi thừa nhận từ Nho gia. Theo Hàn Phi chỉ có một số thánh nhân tích bản tính thiện còn đasố vốn có tính ác cụ thể là tranh giành nhau vì lợi, sẵn sàng giết nhau vìmiếng ăn hay chức vụ, làm biếng, khi có dư ăn thì không muốn làm gìnữa, chỉ phục tùng quyền lực. Con người làm việc do xuất phát từ lợi ích củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận Hàn Phi Tử lịch sử Trung Hoa tư tưởng pháp trị lịch sử Trung Hoa cổ đại tư tưởng pháp trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu mô hình hành vi mua và trung tâm mua của TMT Motor coporation
26 trang 200 0 0