Tiểu luận: Mối quan hệ thị trường theo không gian
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 990.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: mối quan hệ thị trường theo không gian, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mối quan hệ thị trường theo không gianMarketing nông nghiệp Mối quan hệ thị trường theo không gian TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ MARKETING NÔNG NGHIỆP QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO KHÔNG GIANGVGD: TS. BÙI VĂN TRỊNH SVTH: NHÓM 1.5 Cần Thơ, 10/2010CBGD:TS.Bùi Văn Trịnh 1 Nhóm 1-5Marketing nông nghiệp Mối quan hệ thị trường theo không gian Chương 5 QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO KHÔNG GIAN5.1 KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO KHÔNGGIAN 5.1.1 Khái quát quan hệ thị trường theo không gian Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ,nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất địnhtheo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết củasản phẩm, dịch vụ. Thực chất, Thị trường là tổng thể các khách hàng tiềm năngcùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả năng tham giatrao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó. Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán một thứ hàng hóa nhấtđịnh nào đó. Với nghĩa này, có thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trườngchứng khoán, thị trường vốn, v.v... Cũng có một nghĩa hẹp khác của thị trường làmột nơi nhất định nào đó, tại đó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa và dịchvụ. Còn trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có các quanhệ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người bán và người mua có quanhệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào. Thị trường trongkinh tế học được chia thành ba loại: thị trường hàng hóa - dịch vụ (còn gọi là thịtrường sản lượng), thị trường lao động, và thị trường tiền tệ. Tóm lại, quan hệ thị trường theo không gian là nơi diễn ra các hoạt độngmua bán ở các thời điểm khác nhau. Hay nói cách khác quan hệ thị trường theokhông gian là quan hệ dựa vào đó giá cả theo không gian đề cập đến giá cả củamột loại hang hóa trên các thị trường ở các vùng khác nhau và sự lưu chuyểnhàng hóa giữa các thị trường / vùng đó. (Theo http://vi.wikipedia.org)11 http://vi.wikipedia.org/Dinh_Nghia_Thi_Truong/CBGD:TS.Bùi Văn Trịnh 2 Nhóm 1-5Marketing nông nghiệp Mối quan hệ thị trường theo không gian 5.1.2 Chi phí lưu thông và cơ cấu giá theo không gian. 5.1.2.1 Chi phí lưu thông. Chi phí lưu thông là các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ,thực hiện giá trị hang hóa; bao gồm chi phí lưu thông thuần túy và chi phílưu thông bổ sung, [1, trang 23]. Trong điều kiện thị trường cạnh tranh thì chi phí lưu thông hang hóalà nhân tố chủ yếu xác định quan hệ giá cả giwua các vùng .Chi phí lưuthông kể cả chi phí bốc dỡ, quản lí cũng như vận chuyển thường tương đốicao so với giá trị sản phẩm ở nông trại, đặc biệt đối với sản phẩm dễ hưhõng. Nếu chi phí vận chuyển và chi phí tiêu thụ chiếm tỉ trọng cao so vớigiá người tiêu dung có thẻ thay đổi đáng kể đến mức thu nhập của ngườisản xuất, [ 2, trang 139 ]. 5.1.2.2. Cơ cấu giá cả theo không gianCơ cấu giá cả theo không gian là cơ cấu giá cả cho biết giá cả của một loạihang hóa trên các thị trường ở các vùng khác nhau và sự lưu chuyển hanghóa giữa các thị trường / vùng đó. Trong các điều kiện thị trường cạnh tranh với sản phẩm đồng nhất thìnhững nguyên tắc qui định đến sự khác biệt về giá cả giứa các vùng là mứcchênh lệch về giá cả giữa hai vùng (hoặc thị trường) bất kỳ có giao thươngvới nhau bằng đúng với chi phí lưu thồng.Mức chênh lệch về giá cả giữahai vùng (hoặc thị trường) bất kỳ không có giao thương với nhau thì bằnghoặc thấp hơn chi phí lưu thồng.Mức chênh lệch giá cả giữa hai vùngkhông thể cao hơn chi phí lưu thông. Nguyên nhân của vấn đề có thể nhậnbiết dễ dàng: nếu giá cả chênh lệch lớn hơn chi phí lưu thông thì ngườikinh doanh có thể mua sản phẩm từ thị trường có giá thấp và chuyển đếnthị trường có giá cao bán để hưởng lợi nhuận. Quá trình kinh doanh khiếngiá cả của thị trường giá thấp sẽ tăng lên và giá của thị trường giá cao giảmCBGD:TS.Bùi Văn Trịnh 3 Nhóm 1-5Marketing nông nghiệp Mối quan hệ thị trường theo không gianbớt. Việc kinh doanh này sẽ được tiếp tục cho đến khi nào lợi nhuận củakinh doanh không còn nữa, có nghĩa là sự chênh lệch về giá cả giữa hainơi không còn vượt quá chi phí lưu thông. Các nguyên tắc có liên quan đếnviệc xác định cơ cấu giá cả theo không gian có thể được minh họa bằnghình 1. Giả sử có 2 thị trường A và B giao nhận từ nơi khác nhau chuyểnđến để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tại chổ hoặc xuất khẩu. Hai nơi sản xuấtlúa gạo là X và Y. Chi phí lưu thông hàng hóa giữa các địa điểm được thểhiện trên các đường thẳng nối các địa điểm. Nếu có được số liệu về giá cảlúa gạo ở một địa điểm bất kì thì ta có thể xác định mức giá lúa gạo cácđiểm còn lại, [3, trang 39, 40]. 300đ Y A 200đ 500đ100đ 400đ X B Hình 1. Mối quan hệ giữa chi phí lưu thông và giá cả mặt hàng gạogiữa hai khu vực sản xuất (X,Y) và hai thị trường (A,B) Thí dụ: khi ta biết được giá lúa gạo tai A là 3.000 đồng/kg. Lúa gạocó thể được chuyển từ A sang B với mức lưu thông là 500 đồng/kg thì mứcgiá tối đa tạ B có thể là 3500 đồng/kg. Tuy nhiên, gạo có thể mua được tạiX với giá 2900 đồng/kg (bằng giá tại A trừ bớt 100 đồng ). Gạo mua tại Xcó thể chuyển đến tại B với giá 3300 đồng/kg ( 2900 đồng + 400 đồng chiphí lưu thông). Gía gạo tại B được xác định dựa theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mối quan hệ thị trường theo không gianMarketing nông nghiệp Mối quan hệ thị trường theo không gian TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ MARKETING NÔNG NGHIỆP QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO KHÔNG GIANGVGD: TS. BÙI VĂN TRỊNH SVTH: NHÓM 1.5 Cần Thơ, 10/2010CBGD:TS.Bùi Văn Trịnh 1 Nhóm 1-5Marketing nông nghiệp Mối quan hệ thị trường theo không gian Chương 5 QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO KHÔNG GIAN5.1 KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO KHÔNGGIAN 5.1.1 Khái quát quan hệ thị trường theo không gian Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ,nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất địnhtheo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết củasản phẩm, dịch vụ. Thực chất, Thị trường là tổng thể các khách hàng tiềm năngcùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả năng tham giatrao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó. Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán một thứ hàng hóa nhấtđịnh nào đó. Với nghĩa này, có thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trườngchứng khoán, thị trường vốn, v.v... Cũng có một nghĩa hẹp khác của thị trường làmột nơi nhất định nào đó, tại đó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa và dịchvụ. Còn trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có các quanhệ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người bán và người mua có quanhệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào. Thị trường trongkinh tế học được chia thành ba loại: thị trường hàng hóa - dịch vụ (còn gọi là thịtrường sản lượng), thị trường lao động, và thị trường tiền tệ. Tóm lại, quan hệ thị trường theo không gian là nơi diễn ra các hoạt độngmua bán ở các thời điểm khác nhau. Hay nói cách khác quan hệ thị trường theokhông gian là quan hệ dựa vào đó giá cả theo không gian đề cập đến giá cả củamột loại hang hóa trên các thị trường ở các vùng khác nhau và sự lưu chuyểnhàng hóa giữa các thị trường / vùng đó. (Theo http://vi.wikipedia.org)11 http://vi.wikipedia.org/Dinh_Nghia_Thi_Truong/CBGD:TS.Bùi Văn Trịnh 2 Nhóm 1-5Marketing nông nghiệp Mối quan hệ thị trường theo không gian 5.1.2 Chi phí lưu thông và cơ cấu giá theo không gian. 5.1.2.1 Chi phí lưu thông. Chi phí lưu thông là các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ,thực hiện giá trị hang hóa; bao gồm chi phí lưu thông thuần túy và chi phílưu thông bổ sung, [1, trang 23]. Trong điều kiện thị trường cạnh tranh thì chi phí lưu thông hang hóalà nhân tố chủ yếu xác định quan hệ giá cả giwua các vùng .Chi phí lưuthông kể cả chi phí bốc dỡ, quản lí cũng như vận chuyển thường tương đốicao so với giá trị sản phẩm ở nông trại, đặc biệt đối với sản phẩm dễ hưhõng. Nếu chi phí vận chuyển và chi phí tiêu thụ chiếm tỉ trọng cao so vớigiá người tiêu dung có thẻ thay đổi đáng kể đến mức thu nhập của ngườisản xuất, [ 2, trang 139 ]. 5.1.2.2. Cơ cấu giá cả theo không gianCơ cấu giá cả theo không gian là cơ cấu giá cả cho biết giá cả của một loạihang hóa trên các thị trường ở các vùng khác nhau và sự lưu chuyển hanghóa giữa các thị trường / vùng đó. Trong các điều kiện thị trường cạnh tranh với sản phẩm đồng nhất thìnhững nguyên tắc qui định đến sự khác biệt về giá cả giứa các vùng là mứcchênh lệch về giá cả giữa hai vùng (hoặc thị trường) bất kỳ có giao thươngvới nhau bằng đúng với chi phí lưu thồng.Mức chênh lệch về giá cả giữahai vùng (hoặc thị trường) bất kỳ không có giao thương với nhau thì bằnghoặc thấp hơn chi phí lưu thồng.Mức chênh lệch giá cả giữa hai vùngkhông thể cao hơn chi phí lưu thông. Nguyên nhân của vấn đề có thể nhậnbiết dễ dàng: nếu giá cả chênh lệch lớn hơn chi phí lưu thông thì ngườikinh doanh có thể mua sản phẩm từ thị trường có giá thấp và chuyển đếnthị trường có giá cao bán để hưởng lợi nhuận. Quá trình kinh doanh khiếngiá cả của thị trường giá thấp sẽ tăng lên và giá của thị trường giá cao giảmCBGD:TS.Bùi Văn Trịnh 3 Nhóm 1-5Marketing nông nghiệp Mối quan hệ thị trường theo không gianbớt. Việc kinh doanh này sẽ được tiếp tục cho đến khi nào lợi nhuận củakinh doanh không còn nữa, có nghĩa là sự chênh lệch về giá cả giữa hainơi không còn vượt quá chi phí lưu thông. Các nguyên tắc có liên quan đếnviệc xác định cơ cấu giá cả theo không gian có thể được minh họa bằnghình 1. Giả sử có 2 thị trường A và B giao nhận từ nơi khác nhau chuyểnđến để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tại chổ hoặc xuất khẩu. Hai nơi sản xuấtlúa gạo là X và Y. Chi phí lưu thông hàng hóa giữa các địa điểm được thểhiện trên các đường thẳng nối các địa điểm. Nếu có được số liệu về giá cảlúa gạo ở một địa điểm bất kì thì ta có thể xác định mức giá lúa gạo cácđiểm còn lại, [3, trang 39, 40]. 300đ Y A 200đ 500đ100đ 400đ X B Hình 1. Mối quan hệ giữa chi phí lưu thông và giá cả mặt hàng gạogiữa hai khu vực sản xuất (X,Y) và hai thị trường (A,B) Thí dụ: khi ta biết được giá lúa gạo tai A là 3.000 đồng/kg. Lúa gạocó thể được chuyển từ A sang B với mức lưu thông là 500 đồng/kg thì mứcgiá tối đa tạ B có thể là 3500 đồng/kg. Tuy nhiên, gạo có thể mua được tạiX với giá 2900 đồng/kg (bằng giá tại A trừ bớt 100 đồng ). Gạo mua tại Xcó thể chuyển đến tại B với giá 3300 đồng/kg ( 2900 đồng + 400 đồng chiphí lưu thông). Gía gạo tại B được xác định dựa theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
marketing nông nghiệp thị trường theo không gian kinh doanh nông nghiệp kinh tế học thị trường lưu thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
13 trang 157 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 138 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 114 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 110 0 0