Danh mục

Tiểu luận môi trường Phytoextraction

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khả năng làm sạch môi trường của thực vật đã được biết từ thế kỷXVIII bằng các thí nghiệm của Joseph Priestley, Antoine Lavoissier, KarlScheele và Jan Ingenhousz. Tuy nhiên, mãi đến những năm 1990 phươngpháp này mới được nhắc đến như một loại công nghệ mới dùng đề xử lýmôi trường đất và nước bị ô nhiễm bởi các kim loại, các hợp chất hữu cơ,thuốc súng và các chất phóng xạ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môi trường " Phytoextraction "Phytoextraction Nhóm 4 Tiểu luận môi trường Phytoextraction -1-Phytoextraction Nhóm 4 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ..................................................................................................... 2NỘI DUNG ................................................................................................. 61. Khái niệm ............................................................................................... 6PHYTOEXTRACTION ............................................................................... 62. Cơ chế hấp thụ KLN của thực vật ........................................................ 6Hình 1: So sánh cơ chế hấp thụ kim loại của thực vật siêu hấp thụ. ............. 8Hình 2: Cơ chế hấp thụ kim loại ở thực vật. ................................................. 93. Những vấn đề cần quan tâm khi sử dụng công nghệ phytoextraction.....................................................................................................................103.1. Điều kiện đất ........................................................................................103.2. Nước ngầm và nước mặt ......................................................................11Hình 3: Kỹ thuật trồng cây xử lý nước ngầm ..............................................12Hình 4: Kỹ thuật trồng cây xử lý nước ngầm ..............................................123.3. Điều kiện thời tiết khí hậu ....................................................................134. Các chất ô nhiễm và nồng độ có thể áp dụng ......................................13Nồng độ chất ô nhiễm .................................................................................14Bảng: Số lượng loài có khả năng hấp thụ đối với từng kim loại ..................21Ví dụ: Khả năng tích luỹ Cr trong các bộ phận của cỏ Vetiver .................21Khả năng loại bỏ Cr ra khỏi đất ................................................................22- (-) không phân tích ...................................................................................226. Thuận lợi và khó khăn ..........................................................................236.1. Thuận lợi..............................................................................................236.2. Khó khăn và giải pháp .........................................................................247. Tình hình nghiên cứu ứng dụng và triển vọng ....................................25 -2-Phytoextraction Nhóm 4MỞ ĐẦU Khả năng làm sạch môi trường của thực vật đã được biết từ thế kỷXVIII bằng các thí nghiệm của Joseph Priestley, Antoine Lavoissier, KarlScheele và Jan Ingenhousz. Tuy nhiên, mãi đến những năm 1990 phươngpháp này mới được nhắc đến như một loại công nghệ mới dùng đề xử lý môitrường đất và nước bị ô nhiễm bởi các kim loại, các hợp chất hữu cơ, thuốcsúng và các chất phóng xạ [7]. Công nghệ này được gọi là phytoremediation.Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cũng như trên thực tế đã chứng tỏđược phytoremediation là một công nghệ thân thiện với môi trường, sử dụngrộng rãi ở những nơi có nồng độ ô nhiễm thấp, có thể xử lí ô nhiễm trên diệnrộng, thời gian không bắt buộc, kiểm soát được và tiết kiệm chi phí hơnnhững cách thức khác. Hiện nay, các nhà khoa học phát hiện ra khoảng 400loài thực vật có khả năng sử dụng làm nguyên liệu cho công nghệphytoremediation và kèm theo đó là 30.000 chất ô nhiễm có thể xử lý. Cácnhà khoa học đã chia công nghệ này thành 6 công nghệ nhỏ:Phytoextraction, Phytodegradation, Phytostabilization, Phytovolatilization,Rhizofiltration, Rhizodegradation. Phytoextraction: Có thể dịch là hấp thụ thực vật, trong đó cơ chế hoạtđộng được dựa vào việc sử dụng thực vật bậc cao để hấp thụ các chất ônhiễ m từ môi trường và tích luỹ chúng trong các tế bào thân và lá cây. Phytodegradation: Hay còn gọi là phytotransformation được hiểu làquá trình hấp thụ, tích luỹ và vận chuyển các hợp chất độc có nguồn gốc hữucơ từ đất, nước, không khí bằng thực vật. Tuy nhiên, quá trình này lại phụthuộc vào nhiều yếu tố như tính chất đất, điều kiện khí hậu, dạng chất cần xửlý, bản chất của từng cây. Bởi có những chất hữu cơ bản thân nó cũng bịphân huỷ do tác dụng của phản ứng hoá học hoặc do vi sinh vật. Khi đónhững chất sau khi bị phân hủy lại đóng vai trò là nguồn cung cấp dinh -3-Phytoextraction Nhóm 4dưỡng cho cây. Những chất ô nhiễm sau khi bị cây hấp thụ chúng bị biến đổiphụ thuộc vào bản chất của chất đó. Khi đó có những chất sẽ được cây giữlại trong cấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: