Tiểu luận môi trường PHYTOVOLATILIZATION
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 391.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phytovolatilization: Đây được hiểu là biện pháp sử dụng thực vậtđể hút các chất ô nhiễm, sau đó những chất ô nhiễm này sẽ được biếnđổi và chuyển vào trong thân sau đó lên lá và cuối cùng chúng được bàitiết ra ngoài qua lỗ khí khổng cùng với quá trình thoát hơi nước của cây.Các chất ô nhiễm này có thể được biến đổi trước khi đi vào cây do tácdụng của enzym giúp cho cây hút chúng nhanh hơn, hoặc một số chất khiđi vào trong cây mới bị biến đổi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môi trường " PHYTOVOLATILIZATION "PHYTOVOLATILIZATION NHÓM 5 DANH SÁCH NHÓM 5 1. LÊ THỊ HIẾU GIANG (Lớp 06csm2) NGUYỄN THANH DƯƠNG (Lớp 06csm2) 2. 3. NGÔ NGỌC DUNG (Lớp 06csm1) 4. NGUYỄN THỊ BÍCH CẨM (Lớp 06csm1) 5. LÊ VĂN GIÁP (Lớp 06csm2) -1-PHYTOVOLATILIZATION NHÓM 5 CÔNG NGHỆ PHYTOREMEDIATION CƠ CHẾ PHYTOVOLATILIZATION 1. ĐỊNH NGHĨA Phytovolatilization: Đây được hiểu là biện pháp sử dụng thực vậtđể hút các chất ô nhiễm, sau đó những chất ô nhiễm này sẽ được biếnđổi và chuyển vào trong thân sau đó lên lá và cuối cùng chúng được bàitiết ra ngoài qua lỗ khí khổng cùng với quá trình thoát hơi nước của cây.Các chất ô nhiễm này có thể được biến đổi trước khi đi vào cây do tácdụng của enzym giúp cho cây hút chúng nhanh hơn, hoặc một số chất khiđi vào trong cây mới bị biến đổi. Trong một số trường hợp thực vật ở vùng nhiệt đới hoặc có điềukiện sống gần giống vùng nhiệt đới các chất ô nhiễm này có thể bị bàitiết ra dưới dạng dịch. Giống như cơ chế giảm bớt hàm lượng muối ởcây có khả năng chịu mặn. Hay nói cách khác: Phytovolatilization là sử dụng thực vật để làmbay hơi các chất ô nhiễm thông qua quá trình hấp thu và chuyển hóa cácchất ô nhiễm thành các chất không độc hại hoặc ít độc hại hơn và đượcthoát ra ngoài qua lỗ khí khổng. Sau khi giai phong vao không khi, cac hợp chât có thể nhanh chong bị ̉ ́ ̀ ́́ ́ ́oxi hoa trong khí quyên bởi gôc hydroxyl giam đôc, (ví du: TCE, PCE). ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ Sự chuyên hoa bên trong thực vât là sự đông nhât hoa cac nhom hợp ̉ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̣chât riêng biêt. Sự đông hoa cac chât trong cây nhờ có hệ Enzym, thực vât sử dung ́ ́ ́ ̣ ̣hệ Enzym đông hoa, lam giam nông độ cua chât ô nhiêm. ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ̃ -2-PHYTOVOLATILIZATION NHÓM 5 Cơ chếPhytovolatilization 2. MÔI TRƯỜNG XỬ LÝ -3-PHYTOVOLATILIZATION NHÓM 5 Phytovolatilization chủ yếu được áp dụng cho nước ngầm, ngoài racó thể được áp dụng đối với đất, trầm tích, nước bùn đặc. Do đặc điểm chính của cơ chế này là khả năng chuyển hóa bay hơicác chất ô nhiễm nên chủ yếu xử lý nước ngầm, còn ở dạng nước mặt thìcác chất ô nhiễm đã bay hơi trực tiếp. 3. ƯU ĐIỂM Phytovolatilization có những ưu điểm như sau: - Chất ô nhiễm có thể chuyển hóa, biến đổi thành trạng thái ít độchơn, (trường hợp như đối với nguyên tố thủy ngân và khí dimetyl selen). - Chất ô nhiễm được trao đổi thoát vào môi trương không khí mạnhnên đạt hiệu quả. Quá trình xử lý nhanh chóng làm giảm sút chất ô nhiễmngang bằng với cơ chế phytodegradation. - Chi phí thấp. - Xử lý tại chỗ. 4. NHƯỢC ĐIỂM Phytovolatilization có một số nhược điểm như sau: - Phụ thuôc vao thuy lực. ̣ ̀ ̉ - sự hâp thụ phụ thuôc vao tinh kị nước, tinh tan và tinh phân cực cua ́ ̣ ̀́ ́ ́ ̉cac hợp chât. ́ ́ + Tinh kị nước: thông thường năm trong khoang log k wo = 0,5 đên 3 ́ ̀ ̉ ́thì chât hữu cơ dễ dang được giữ lai và chuyên vao trong thực vât. ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ + Cac phân tử không phân cực có trong lượng phân tử < 500 sẽ được ́ ̣hâp thụ trên bề măt cua rê, con những phân tử có cực sẽ được đi vao rễ và ́ ̣ ̉ ̃̀ ̀được chuyên dời đi (Bell 1992). ̉ - Các chất ô nhiễm hoặc chuyển hóa thành các chất nguy hiểm( nhưlà vinyl clorua từ TCE) có thể giải phóng ra môi trường không khí. Một -4-PHYTOVOLATILIZATION NHÓM 5nghiên cứu đã chỉ ra TCE có thể bay hơi, nhưng những nghiên cứu khácchỉ ra rằng chúng không bay hơi. - Các chất ô nhiễm chất chuyển hóa thành các chất nguy hiểm cóthể tích lũy trong thực vật và sau đó chuyển sang bộ phận khác như làquả hoặc thân gỗ. Sự chuyển hóa, biến đổi các chất ở mức thấp nhấtđược phát hiện thấy trong các mô thực vật.( Newman et al. 1997a). - Thời gian xử lý ô nhiễm dài. - Phụ thuộc vào mùa. - Phụ thuộc vào bộ rễ của thực vật xử lý. - Sự hâp thụ cac chât ô nhiêm phụ thuôc vao từng loai thực vât, tinh ́ ́ ́ ̃ ̣ ̀ ̣ ̣́chât cua chât ô nhiêm và nhiêu yêu tố vât ly, hoa hoc đăc trưng trong đât. ́̉ ́ ̃ ̀ ́ ̣́ ́ ̣ ̣ ́ - Ngay nay, viêc nhân dang và xac đinh rõ cac dang chuyên hoa cua ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̉thực vât là rât khó khăn, do đó viêc phá huy cac chât ô nhiêm rât khó được ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̃ ́ ́ ̣xac nhân. 5. GIỚI HẠN NỒNG ĐỘ CỦA CHẤT Ô NHIỄM 5.1. Chất hữu cơ: Chât hữu cơ là đôi tượng chinh cua cơ chế nay. Thông thường cac ́ ́ ́ ̉ ̀ ́hợp chât hữu cơ năm trong khoang log = 0,5 đên log = 3,0 thì thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môi trường " PHYTOVOLATILIZATION "PHYTOVOLATILIZATION NHÓM 5 DANH SÁCH NHÓM 5 1. LÊ THỊ HIẾU GIANG (Lớp 06csm2) NGUYỄN THANH DƯƠNG (Lớp 06csm2) 2. 3. NGÔ NGỌC DUNG (Lớp 06csm1) 4. NGUYỄN THỊ BÍCH CẨM (Lớp 06csm1) 5. LÊ VĂN GIÁP (Lớp 06csm2) -1-PHYTOVOLATILIZATION NHÓM 5 CÔNG NGHỆ PHYTOREMEDIATION CƠ CHẾ PHYTOVOLATILIZATION 1. ĐỊNH NGHĨA Phytovolatilization: Đây được hiểu là biện pháp sử dụng thực vậtđể hút các chất ô nhiễm, sau đó những chất ô nhiễm này sẽ được biếnđổi và chuyển vào trong thân sau đó lên lá và cuối cùng chúng được bàitiết ra ngoài qua lỗ khí khổng cùng với quá trình thoát hơi nước của cây.Các chất ô nhiễm này có thể được biến đổi trước khi đi vào cây do tácdụng của enzym giúp cho cây hút chúng nhanh hơn, hoặc một số chất khiđi vào trong cây mới bị biến đổi. Trong một số trường hợp thực vật ở vùng nhiệt đới hoặc có điềukiện sống gần giống vùng nhiệt đới các chất ô nhiễm này có thể bị bàitiết ra dưới dạng dịch. Giống như cơ chế giảm bớt hàm lượng muối ởcây có khả năng chịu mặn. Hay nói cách khác: Phytovolatilization là sử dụng thực vật để làmbay hơi các chất ô nhiễm thông qua quá trình hấp thu và chuyển hóa cácchất ô nhiễm thành các chất không độc hại hoặc ít độc hại hơn và đượcthoát ra ngoài qua lỗ khí khổng. Sau khi giai phong vao không khi, cac hợp chât có thể nhanh chong bị ̉ ́ ̀ ́́ ́ ́oxi hoa trong khí quyên bởi gôc hydroxyl giam đôc, (ví du: TCE, PCE). ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ Sự chuyên hoa bên trong thực vât là sự đông nhât hoa cac nhom hợp ̉ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̣chât riêng biêt. Sự đông hoa cac chât trong cây nhờ có hệ Enzym, thực vât sử dung ́ ́ ́ ̣ ̣hệ Enzym đông hoa, lam giam nông độ cua chât ô nhiêm. ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ̃ -2-PHYTOVOLATILIZATION NHÓM 5 Cơ chếPhytovolatilization 2. MÔI TRƯỜNG XỬ LÝ -3-PHYTOVOLATILIZATION NHÓM 5 Phytovolatilization chủ yếu được áp dụng cho nước ngầm, ngoài racó thể được áp dụng đối với đất, trầm tích, nước bùn đặc. Do đặc điểm chính của cơ chế này là khả năng chuyển hóa bay hơicác chất ô nhiễm nên chủ yếu xử lý nước ngầm, còn ở dạng nước mặt thìcác chất ô nhiễm đã bay hơi trực tiếp. 3. ƯU ĐIỂM Phytovolatilization có những ưu điểm như sau: - Chất ô nhiễm có thể chuyển hóa, biến đổi thành trạng thái ít độchơn, (trường hợp như đối với nguyên tố thủy ngân và khí dimetyl selen). - Chất ô nhiễm được trao đổi thoát vào môi trương không khí mạnhnên đạt hiệu quả. Quá trình xử lý nhanh chóng làm giảm sút chất ô nhiễmngang bằng với cơ chế phytodegradation. - Chi phí thấp. - Xử lý tại chỗ. 4. NHƯỢC ĐIỂM Phytovolatilization có một số nhược điểm như sau: - Phụ thuôc vao thuy lực. ̣ ̀ ̉ - sự hâp thụ phụ thuôc vao tinh kị nước, tinh tan và tinh phân cực cua ́ ̣ ̀́ ́ ́ ̉cac hợp chât. ́ ́ + Tinh kị nước: thông thường năm trong khoang log k wo = 0,5 đên 3 ́ ̀ ̉ ́thì chât hữu cơ dễ dang được giữ lai và chuyên vao trong thực vât. ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ + Cac phân tử không phân cực có trong lượng phân tử < 500 sẽ được ́ ̣hâp thụ trên bề măt cua rê, con những phân tử có cực sẽ được đi vao rễ và ́ ̣ ̉ ̃̀ ̀được chuyên dời đi (Bell 1992). ̉ - Các chất ô nhiễm hoặc chuyển hóa thành các chất nguy hiểm( nhưlà vinyl clorua từ TCE) có thể giải phóng ra môi trường không khí. Một -4-PHYTOVOLATILIZATION NHÓM 5nghiên cứu đã chỉ ra TCE có thể bay hơi, nhưng những nghiên cứu khácchỉ ra rằng chúng không bay hơi. - Các chất ô nhiễm chất chuyển hóa thành các chất nguy hiểm cóthể tích lũy trong thực vật và sau đó chuyển sang bộ phận khác như làquả hoặc thân gỗ. Sự chuyển hóa, biến đổi các chất ở mức thấp nhấtđược phát hiện thấy trong các mô thực vật.( Newman et al. 1997a). - Thời gian xử lý ô nhiễm dài. - Phụ thuộc vào mùa. - Phụ thuộc vào bộ rễ của thực vật xử lý. - Sự hâp thụ cac chât ô nhiêm phụ thuôc vao từng loai thực vât, tinh ́ ́ ́ ̃ ̣ ̀ ̣ ̣́chât cua chât ô nhiêm và nhiêu yêu tố vât ly, hoa hoc đăc trưng trong đât. ́̉ ́ ̃ ̀ ́ ̣́ ́ ̣ ̣ ́ - Ngay nay, viêc nhân dang và xac đinh rõ cac dang chuyên hoa cua ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̉thực vât là rât khó khăn, do đó viêc phá huy cac chât ô nhiêm rât khó được ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̃ ́ ́ ̣xac nhân. 5. GIỚI HẠN NỒNG ĐỘ CỦA CHẤT Ô NHIỄM 5.1. Chất hữu cơ: Chât hữu cơ là đôi tượng chinh cua cơ chế nay. Thông thường cac ́ ́ ́ ̉ ̀ ́hợp chât hữu cơ năm trong khoang log = 0,5 đên log = 3,0 thì thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận môi trường công nghệ PHYTOVOLATILIZATION hấp thụ chất ô nhiễm ô nhiệm môi trường bảo vệ môi trường môi trường thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 688 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 284 0 0
-
30 trang 242 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 191 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 144 0 0 -
13 trang 144 0 0