Tiểu luận môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chủ nghĩa duy vật biện chứng – cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học
Số trang: 10
Loại file: docx
Dung lượng: 235.59 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chủ nghĩa duy vật biện chứng – cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học trình bày về thế giới quan và thế giới quan khoa học, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và vận dụng ý nghĩa phương pháp luận vào sự nghiệp cách mạng ở việt nam giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chủ nghĩa duy vật biện chứng – cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG LỚP: 12CMT ---------- TIỂU LUẬN MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI: “CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC” GV: TSKH.Nguyễn Ngọc Thu Thành viên nhóm 4-1: MSSV: 1. Lê Thị Thu Trang 1222256 2. Trần Thị Mỹ Linh 1222106 3. Võ Thị Dấu 1222028 4. Trần Thế Đạt 1222048 TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014 MỤC LỤC Tiểu Luận Môn Học Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác - LêNin I. THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN KHOA HOC ̣ 1. Khái niệm thế giới quan 1.1. Định nghĩa và nguồn gốc: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, xã hôi loai người. ̣ ̀ Thế giới quan ra đời từ cuộc sống, xuất phát từ nhu cầu nhận thức thế giới, nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ với thế giới để điều chỉnh hoạt động của mình. Suy cho đên cung nó là kêt quả cua cả những yêu tố khach quan và chủ quan, cua cả hoat ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ đông nhân thức và hoat đông thực tiên. ̣ ̣ ̣ ̣ ̃ 1.2. Nội dung: Thế giới quan phan anh thế giới ở 3 goc đô: ̉ ́ ́ ̣ • Cac đôi tượng bên ngoai con người. ́ ́ ̀ • Ban thân con người. ̉ • Môi quan hệ cua con người với cac đôi tượng bên ngoai con người. ́ ̉ ́ ́ ̀ Thế giới quan gồm hai yếu tố cơ bản là tri thức và niềm tin, trong đó tri thức là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành Thế giới quan, nhưng nó chỉ gia nhập Thế giới quan khi đã chuyển hóa thành niềm tin thúc đẩy hành động của con người. 1.3. Vai trò: Thế giới quan có nhiều chức năng như nhận thức, xác lập giá trị, bình xét đánh giá, điều chỉnh hành vi nhưng bao trùm nhất là chức năng định hướng cho toàn bộ hoạt động sống của con người. 2. Thế giới quan duy vật và lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật. 2.1. Thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật Thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật xuất hiện từ việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học: • Thế giới quan duy tâm là thế giới quan thừa nhận bản chất của thế giới là tinh thần... • Thế giới quan duy vật là Thế giới quan thừa nhận bản chất thế giới là vật chất Thế giới quan duy vật khẳng định thế giới vật chất bất sinh, bất diệt... Thừa nhận sự tồn tại của các hiện tượng tinh thần có nguồn gốc từ vật chất, khẳng định vai trò năng động, tích cực của con người... Thế giới quan duy vật thể hiện rất đa dạng dưới nhiều cấp độ khác nhau như tự phát hay tự giác, thô sơ, chất phác hay văn minh... 2.2. Lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật. Thế giới quan duy vật chất phác là Thế giới quan thể hiện trình độ nhận thức ngây thơ, chất phác... Thế giới quan duy vật siêu hình... Thế giới quan duy vật biện chứng là hệ thống quan điểm nhận thức duy vật về thế giới trong sự vận động, biến đổi không ngừng của nó, đem lại cho con người không chỉ một bức tranh chân thực về thế giới mà còn đem lại một định hướng phương pháp tư duy khoa học để con người tiếp tục nhận thức và cải tạo thế Tiểu Luận Môn Học Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác - LêNin II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Đối lập với chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật khẳng định: vật chất là cái có trước, vật chất quyết định ý thức. Thế giới tồn tại khách quan, đ ộc lập với ý th ức con người, còn ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ não con người. Ch ủ nghĩa duy vật xuất hiện ngay từ thời cổ đại, khi triết học mới bắt đầu hình thành 1. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử 1.1. Chủ nghĩa duy vật chất phác Chủ nghĩa duy vật cổ đại còn gọi là chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ, xuất hiện trong chế độ chiếm hữu nô lệ như ở Ấn Độ, Trung Hoa, Hylạp. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời kỳ này nói chung là đúng đắn nhưng mang tính ngây thơ chất phác vì chủ yếu dựa vào quan sát trực tiếp, chưa dựa vào các thành tựu của các bộ môn khoa học chuyên ngành vì lúc đó chưa phát triển. 1.2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình Siêu hình là thuật ngữ triết học phản ánh khuynh hướng phát triển của triết học duy vật từ thời kỳ phục hưng đến thời cận đại, còn được gọi là triết học tự nhiên. Triết học duy vật thời kỳ này đại diện cho những tư tưởng của giai cấp tư sản tiến bộ, họ đã tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa kinh viện, nhà thờ trung cổ. 1.3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do Mác – Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được Lênin phát triển. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay từ khi mới ra đời đã khắc phục được những hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại, chủ nghĩa duy vật siêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chủ nghĩa duy vật biện chứng – cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG LỚP: 12CMT ---------- TIỂU LUẬN MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI: “CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC” GV: TSKH.Nguyễn Ngọc Thu Thành viên nhóm 4-1: MSSV: 1. Lê Thị Thu Trang 1222256 2. Trần Thị Mỹ Linh 1222106 3. Võ Thị Dấu 1222028 4. Trần Thế Đạt 1222048 TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014 MỤC LỤC Tiểu Luận Môn Học Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác - LêNin I. THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN KHOA HOC ̣ 1. Khái niệm thế giới quan 1.1. Định nghĩa và nguồn gốc: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, xã hôi loai người. ̣ ̀ Thế giới quan ra đời từ cuộc sống, xuất phát từ nhu cầu nhận thức thế giới, nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ với thế giới để điều chỉnh hoạt động của mình. Suy cho đên cung nó là kêt quả cua cả những yêu tố khach quan và chủ quan, cua cả hoat ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ đông nhân thức và hoat đông thực tiên. ̣ ̣ ̣ ̣ ̃ 1.2. Nội dung: Thế giới quan phan anh thế giới ở 3 goc đô: ̉ ́ ́ ̣ • Cac đôi tượng bên ngoai con người. ́ ́ ̀ • Ban thân con người. ̉ • Môi quan hệ cua con người với cac đôi tượng bên ngoai con người. ́ ̉ ́ ́ ̀ Thế giới quan gồm hai yếu tố cơ bản là tri thức và niềm tin, trong đó tri thức là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành Thế giới quan, nhưng nó chỉ gia nhập Thế giới quan khi đã chuyển hóa thành niềm tin thúc đẩy hành động của con người. 1.3. Vai trò: Thế giới quan có nhiều chức năng như nhận thức, xác lập giá trị, bình xét đánh giá, điều chỉnh hành vi nhưng bao trùm nhất là chức năng định hướng cho toàn bộ hoạt động sống của con người. 2. Thế giới quan duy vật và lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật. 2.1. Thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật Thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật xuất hiện từ việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học: • Thế giới quan duy tâm là thế giới quan thừa nhận bản chất của thế giới là tinh thần... • Thế giới quan duy vật là Thế giới quan thừa nhận bản chất thế giới là vật chất Thế giới quan duy vật khẳng định thế giới vật chất bất sinh, bất diệt... Thừa nhận sự tồn tại của các hiện tượng tinh thần có nguồn gốc từ vật chất, khẳng định vai trò năng động, tích cực của con người... Thế giới quan duy vật thể hiện rất đa dạng dưới nhiều cấp độ khác nhau như tự phát hay tự giác, thô sơ, chất phác hay văn minh... 2.2. Lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật. Thế giới quan duy vật chất phác là Thế giới quan thể hiện trình độ nhận thức ngây thơ, chất phác... Thế giới quan duy vật siêu hình... Thế giới quan duy vật biện chứng là hệ thống quan điểm nhận thức duy vật về thế giới trong sự vận động, biến đổi không ngừng của nó, đem lại cho con người không chỉ một bức tranh chân thực về thế giới mà còn đem lại một định hướng phương pháp tư duy khoa học để con người tiếp tục nhận thức và cải tạo thế Tiểu Luận Môn Học Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác - LêNin II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Đối lập với chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật khẳng định: vật chất là cái có trước, vật chất quyết định ý thức. Thế giới tồn tại khách quan, đ ộc lập với ý th ức con người, còn ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ não con người. Ch ủ nghĩa duy vật xuất hiện ngay từ thời cổ đại, khi triết học mới bắt đầu hình thành 1. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử 1.1. Chủ nghĩa duy vật chất phác Chủ nghĩa duy vật cổ đại còn gọi là chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ, xuất hiện trong chế độ chiếm hữu nô lệ như ở Ấn Độ, Trung Hoa, Hylạp. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời kỳ này nói chung là đúng đắn nhưng mang tính ngây thơ chất phác vì chủ yếu dựa vào quan sát trực tiếp, chưa dựa vào các thành tựu của các bộ môn khoa học chuyên ngành vì lúc đó chưa phát triển. 1.2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình Siêu hình là thuật ngữ triết học phản ánh khuynh hướng phát triển của triết học duy vật từ thời kỳ phục hưng đến thời cận đại, còn được gọi là triết học tự nhiên. Triết học duy vật thời kỳ này đại diện cho những tư tưởng của giai cấp tư sản tiến bộ, họ đã tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa kinh viện, nhà thờ trung cổ. 1.3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do Mác – Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được Lênin phát triển. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay từ khi mới ra đời đã khắc phục được những hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại, chủ nghĩa duy vật siêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Mác Lênin Đề tài triết học Tiểu luận triết học Những nguyên lý cơ bản Mác–Lênin Chủ nghĩa duy vật biện chứng Thế giới quan khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 302 1 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 238 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0