Danh mục

Tiểu luận môn học Ô TÔ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ XĂNG

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 2.80 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ô nhiễm khí thải từ các loại xe cơ giới là nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí lớn nhất và nguy hại nhất, đặt biệt ở khu vực đô thị. Hầu hết các chất ô nhiễm môi trường (CO, HC, NOx, SOx, Pb, các loại bụi lơ lửng, bụi hạt...) đều được tạo thành do quá trình đốt cháy nhiên liệu trong động cơ xe cơ giới. Chính vì vậy, việc tìm hiểu các nguyên nhân gây ra các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ đốt trong là việc làm quan trọng nhằm đưa ra các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn học Ô TÔ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ XĂNG Tiểu luận môn học: Ô tô và ô nhiễm môi trường GVHD: GVC.ThS. Văn Thị Bông  ĐỀ TÀI Ô TÔ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ XĂNG Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện :  HVTH: Mai Hoàng Long – Võ Ngọc Khoa Trang 1 Tiểu luận môn học: Ô tô và ô nhiễm môi trường GVHD: GVC.ThS. Văn Thị Bông ĐỀ TÀI........................................................................................................................1 I. MỞ ĐẦU..................................................................................................................3 II. GIỚI THIỆU CÁC CHẤT Ô NHIỄM:.....................................................................4 2.1. CO: .......................................................................................................................4 2.2. CO2: ......................................................................................................................5 2.3. HC: .......................................................................................................................5 2.4. NOx:(NO, N2O, NO2) ............................................................................................6 2.5. SOx(SO2, SO3):......................................................................................................6 III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ XĂNG:......................................................................................10 3.1. KẾT CẤU ĐỘNG CƠ.........................................................................................10 3.2. KẾT CẤU BUỒNG CHÁY.................................................................................12 3.3 HỆ THỐNG ĐIỀU KHSIỂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHÁY KHÔNG HOÀN THIỆN:..........................................................................................................12 3.4. TĂNG THỜI KỲ TRÙNG ĐIỆP CỦA XU PAP .................................................20 3.5. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIÊN LIỆU XĂNG ĐẾN MỨC ĐỘ PHÁT Ô NHIỄM CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG. ...........................................................................................21 3.6. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO....................................................................................27 3.7. KHI PHANH MÀ KHÔNG NGẮT LI HỢP........................................................28 3.8. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC GIỚI HẠN TỐC ĐỘ Ô TÔ ĐẾN MỨC ĐỘ PHÁT SINH Ô NHIỄM. .......................................................................................................28 3.9. ĐỘNG CƠ QUÁ CŨ...........................................................................................29 IV. KẾT LUẬN .........................................................................................................29 HVTH: Mai Hoàng Long – Võ Ngọc Khoa Trang 2 Tiểu luận môn học: Ô tô và ô nhiễm môi trường GVHD: GVC.ThS. Văn Thị Bông I. MỞ ĐẦU Ô nhiễm khí thải từ các loại xe cơ giới là nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí lớn nhất và nguy hại nhất, đặt biệt ở khu vực đô thị. Hầu hết các chất ô nhiễm môi trường (CO, HC, NOx, SOx, Pb, các loại bụi lơ lửng, bụi hạt...) đều được tạo thành do quá trình đốt cháy nhiên liệu trong động cơ xe cơ giới. Chính vì vậy, việc tìm hiểu các nguyên nhân gây ra các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ đốt trong là việc làm quan trọng nhằm đưa ra các giải pháp thiết kế tối ưu để hạn chế nồng độ các chất ô nhiễm. Trong nội dung bài tiểu luận này, nhóm chúng em nghiên cứu các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến nồng độ các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ xăng, các tiêu chuẩn về ô nhiễm đối với khí xả động cơ xăng đang áp dụng tại Việt nam và một số nước trên thế giới. Cụ thể phân công nghiên cứu như sau: - Mai Hoàng Long: Nghiên cứu phần 2.6. Các tiêu chuẩn cho phép của các chất ô nhiễm khí xả động cơ xăng, phần 3.5. Ảnh hưởng của nhiên liệu xăng đến mức độ phát ô nhiễm của động cơ xăng và phần 3.8. Ảnh hưởng của việc giới hạn tốc độ đến sự hình thành các chất ô nhiễm. - Võ Ngọc Khoa: Nghiên cứu các phần còn lại của tiểu luận. Quá trình nghiên cứu đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung, các nguyên nhân gây ra ô nhiễm cũng như các chỉ tiêu đánh giá đối với ô tô về ô nhiễm. Chúng em rất cám ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô GVC. ThS. Văn Thị Bông giúp chúng em hoàn thành tiểu luận này. Chân thành cảm ơn quý bạn cùng lớp đã đóng góp nhiều ý kiến quí báu, kịp thời. HVTH: Mai Hoàng Long – Võ Ngọc Khoa Trang 3 Tiểu luận môn học: Ô tô và ô nhiễm môi trường GVHD: GVC.ThS. Văn Thị Bông II. GIỚI THIỆU CÁC CHẤT Ô NHIỄM: Môi trường có vai trò rất quan trọng đối với con người, nó tác động trực tiếp đến môi trường sống và sinh họat của con người. Chính vì vậy mà chúng ta cần phải có ý thức đối với môi trường. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường trong đó ô nhiễm do xe cơ giói là một trong nhưng nguyên nhân chính tác động trực tiếp đến môi trường. Trong quá trình hô hấp con người ta hít thở không khi trong lành để tồn tại và phát triển. Khí được xem là sạch khi các thành phần chủ yếu: N2=78,08%, O2=20.95%, Argon (Ar)=0.9325%, CO2=0.03%, Neon (Ne)=18,2.10-4%, He=5.2.10-4%, … Tuy nhiên khi các chất đó vượt quá giới hạn cho phép thì không khí bị ô nhiễm gây nguy hiểm đến sức khỏe của con người. Các chất ...

Tài liệu được xem nhiều: