Tiểu luận môn Kinh tế vi mô mô hình độc quyền nhóm ngành viễn thông
Số trang: 10
Loại file: docx
Dung lượng: 77.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới đang bước sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ thông tin và hội nhập toàn cầu. Việt Nam cũng không nằm ngoài qui luật phát triển chung của Thế Giới, công nghệ thông tin và công nghệ toàn cầu cung không ngừng tiến bộ và phát triển. Trong vài năm trở lại đây mạng máy tính toàn cầu Internet và mạng điện thoại di động đã xâm nhập và phát triển rộng rãi trong lĩnh vực thông tin ở Việt Nam.Đặc biệt, mạng điện thoại di động tuy mới xâm nhập vào thị trường Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Kinh tế vi mô " mô hình độc quyền nhóm ngành viễn thông " Tiểu luận môn Kinh tế vi mô mô hình độc quyền nhóm ngành viễn thông Page | 1 MỤC L ỤC Mở đầu: ................................................................................................................................................. 3 Vậy thế nào là độc quyền nhóm? ........................................................................................................ 3 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG NGÀNH VIỄN THÔNG ............................................................................... 5 1.Ba nhà mạng lớn của ngành viễn thông di động Việt Nam: ........................................................... 5 MobiFone: ............................................................................................................................................. 5 VinaPhone: ............................................................................................................................................ 5 Viettel: ................................................................................................................................................... 6 2.Thực trạng ngành viễn thông di động Việt Nam: ............................................................................ 6 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG CỦA MÔ HÌNH ............................................................................................ 8 1.Cạnh tranh khốc liệt: ......................................................................................................................... 8 Viettel: ................................................................................................................................................... 8 VinaPhone: ............................................................................................................................................ 9 MobiFone: ............................................................................................................................................. 9 Một số mạng khác: ............................................................................................................................... 9 2.Hợp tác của ba nhà mạng: ..............................................................................................................11 CHƯƠNG 3:TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI ................................................................................12 1.Tác động của ba nhà mạng Viettel, VinaPhone, MobiFone: ........................................................12 2. Giải pháp đối với độc quyền nhóm trong ngành viễn thông di động: ........................................13 Page | 2 Mở đầu: Thế giới đang bước sang một kỷ nguyên mới, kỷ n guyên của công nghệ thông tin và hội nhập toàn cầu. Việt Nam cũng không nằ m ngoài qui luật phát triển chung của Thế Giới, công nghệ thông tin và công nghệ toàn cầu cung không ngừng tiến bộ và phát triển. Trong vài năm trở lại đây mạng máy tính toàn cầu Internet và mạng điện thoại di động đã xâm nhập và phát triển rộng rãi trong lĩnh vực thông tin ở Việt Nam.Đặc biệt, mạng điện thoạ i di động tuy mới xâm nhập vào thị trường Việt Nam trong 10 năm trở lại đây nhưng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của người dân. Từ khi mới xâm nhậ p thị trường Việt Nam th ị trường dịch vụ điện thoại di động chỉ có Công ty VNPT nắ m giữ thị trường thông qua hai mạng điện thoại là VinaPhone và mạng MobiFone.Tháng 10 năm 2004Công ty Viễn Thông Quân Đội kinh doanh dịch vụ đ iện thoại di động với tên gọi Viettel.Với các chiến lược kinh doanh hiệu quả, các công ty viễn thông di động này đã rất thành công khi hoạt động tại Việt Nam và tạo nên thế độc quyền nhóm cùng nhau chi phối thị trường. Vậy thế nào là độc quyền nhóm? Mô hình độc quyền nhóm khá ph ổ b iến trên thế giới, nhất là ở lĩnh vục cung cấp dịch vụ viễn thông di động.Trong mô hình này, có một vài nhà cung cấp chủ yếu trên thị trường nhưng chiế m lĩnh phần lớn thị trường,doanh nghiệp độc quyền nhóm thường có quy mô tương đối so với qui mô chung của thị trường.Điều này cho phép nó có mộ t quyền lực th ị trường hay khả năng chi phối giá đáng kể .Sản phẩ m và giá cả của các hãng độc quyền nhóm tương đối đồng đều và có đường cầu khá dốc vì họ có quyền đặt giá chứ không phải người chấp nhận giá. Do thị trường độc quyền nhóm chỉ có một số ít người bán, nên đặc trưng của độc quyền nhóm là sự căng thẳng giữa hợp tác và lợi ích cá nhân. Các nhà độc quyền nhóm có lợi nhất khi hợp tác với nhau và hành động như nhà độc quyề n – sản xuất lượng nhỏ và bán vớ i giá cao hơn chi phí cận biên.Nhưng vì mỗi nhà độc quyền nhóm ch ỉ quan tâm đến lợi nhuận của mình, nên tồn tại nh ững tác động mạnh mẽ ngăn trở một nhóm doanh nghiệp duy trì vị thế độc quyền. Giữa các doanh nghiệp trong nhóm độc quyền có sự phụ thuộc lẫn nhau như sự cạnh tranh và hợp tác trên thị trường. Page | 3 Khuynh hướng hoạt động chủ yếu của các công ty trong nhóm độc quyền là họ cùng liên kết để lấn át các công ty nhỏ khác bằng cách hạ giá thành sản phẩm để thu hút khách hàng, nhưng sau khi chiếm lĩnh thị trường họ như những nhà độc quyền – nâng cao giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho chính họ. Ở Việt Nam, các mạng di động lớn không hẳn đã có vai trò như những nhà độc quyền nhóm vì trên họ còn có Bộ Thông tin và truyền thông quản lý và điều chỉnh.Nhưng với cơ chế trao quyền tự chủ ngày càng cao cho các doanh nghiệp như hiện nay, hầ u như trên thị trường mạng di động các mạng này được tự do kinh doanh mà không gặp s ự can thiệp hay thiên vị nào. Bộ Thông tin và truyền thông cũng cho phép các mạng lớn chủ động giảm mức cước đến 30%. Cho nên xét về thực chấ t, các mạng di động lớn hiện nay đang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Kinh tế vi mô " mô hình độc quyền nhóm ngành viễn thông " Tiểu luận môn Kinh tế vi mô mô hình độc quyền nhóm ngành viễn thông Page | 1 MỤC L ỤC Mở đầu: ................................................................................................................................................. 3 Vậy thế nào là độc quyền nhóm? ........................................................................................................ 3 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG NGÀNH VIỄN THÔNG ............................................................................... 5 1.Ba nhà mạng lớn của ngành viễn thông di động Việt Nam: ........................................................... 5 MobiFone: ............................................................................................................................................. 5 VinaPhone: ............................................................................................................................................ 5 Viettel: ................................................................................................................................................... 6 2.Thực trạng ngành viễn thông di động Việt Nam: ............................................................................ 6 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG CỦA MÔ HÌNH ............................................................................................ 8 1.Cạnh tranh khốc liệt: ......................................................................................................................... 8 Viettel: ................................................................................................................................................... 8 VinaPhone: ............................................................................................................................................ 9 MobiFone: ............................................................................................................................................. 9 Một số mạng khác: ............................................................................................................................... 9 2.Hợp tác của ba nhà mạng: ..............................................................................................................11 CHƯƠNG 3:TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI ................................................................................12 1.Tác động của ba nhà mạng Viettel, VinaPhone, MobiFone: ........................................................12 2. Giải pháp đối với độc quyền nhóm trong ngành viễn thông di động: ........................................13 Page | 2 Mở đầu: Thế giới đang bước sang một kỷ nguyên mới, kỷ n guyên của công nghệ thông tin và hội nhập toàn cầu. Việt Nam cũng không nằ m ngoài qui luật phát triển chung của Thế Giới, công nghệ thông tin và công nghệ toàn cầu cung không ngừng tiến bộ và phát triển. Trong vài năm trở lại đây mạng máy tính toàn cầu Internet và mạng điện thoại di động đã xâm nhập và phát triển rộng rãi trong lĩnh vực thông tin ở Việt Nam.Đặc biệt, mạng điện thoạ i di động tuy mới xâm nhập vào thị trường Việt Nam trong 10 năm trở lại đây nhưng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của người dân. Từ khi mới xâm nhậ p thị trường Việt Nam th ị trường dịch vụ điện thoại di động chỉ có Công ty VNPT nắ m giữ thị trường thông qua hai mạng điện thoại là VinaPhone và mạng MobiFone.Tháng 10 năm 2004Công ty Viễn Thông Quân Đội kinh doanh dịch vụ đ iện thoại di động với tên gọi Viettel.Với các chiến lược kinh doanh hiệu quả, các công ty viễn thông di động này đã rất thành công khi hoạt động tại Việt Nam và tạo nên thế độc quyền nhóm cùng nhau chi phối thị trường. Vậy thế nào là độc quyền nhóm? Mô hình độc quyền nhóm khá ph ổ b iến trên thế giới, nhất là ở lĩnh vục cung cấp dịch vụ viễn thông di động.Trong mô hình này, có một vài nhà cung cấp chủ yếu trên thị trường nhưng chiế m lĩnh phần lớn thị trường,doanh nghiệp độc quyền nhóm thường có quy mô tương đối so với qui mô chung của thị trường.Điều này cho phép nó có mộ t quyền lực th ị trường hay khả năng chi phối giá đáng kể .Sản phẩ m và giá cả của các hãng độc quyền nhóm tương đối đồng đều và có đường cầu khá dốc vì họ có quyền đặt giá chứ không phải người chấp nhận giá. Do thị trường độc quyền nhóm chỉ có một số ít người bán, nên đặc trưng của độc quyền nhóm là sự căng thẳng giữa hợp tác và lợi ích cá nhân. Các nhà độc quyền nhóm có lợi nhất khi hợp tác với nhau và hành động như nhà độc quyề n – sản xuất lượng nhỏ và bán vớ i giá cao hơn chi phí cận biên.Nhưng vì mỗi nhà độc quyền nhóm ch ỉ quan tâm đến lợi nhuận của mình, nên tồn tại nh ững tác động mạnh mẽ ngăn trở một nhóm doanh nghiệp duy trì vị thế độc quyền. Giữa các doanh nghiệp trong nhóm độc quyền có sự phụ thuộc lẫn nhau như sự cạnh tranh và hợp tác trên thị trường. Page | 3 Khuynh hướng hoạt động chủ yếu của các công ty trong nhóm độc quyền là họ cùng liên kết để lấn át các công ty nhỏ khác bằng cách hạ giá thành sản phẩm để thu hút khách hàng, nhưng sau khi chiếm lĩnh thị trường họ như những nhà độc quyền – nâng cao giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho chính họ. Ở Việt Nam, các mạng di động lớn không hẳn đã có vai trò như những nhà độc quyền nhóm vì trên họ còn có Bộ Thông tin và truyền thông quản lý và điều chỉnh.Nhưng với cơ chế trao quyền tự chủ ngày càng cao cho các doanh nghiệp như hiện nay, hầ u như trên thị trường mạng di động các mạng này được tự do kinh doanh mà không gặp s ự can thiệp hay thiên vị nào. Bộ Thông tin và truyền thông cũng cho phép các mạng lớn chủ động giảm mức cước đến 30%. Cho nên xét về thực chấ t, các mạng di động lớn hiện nay đang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận kinh tế kinh tế vi mô thị trường cạnh tranh kinh tế học mô hình kinh tế ngành viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 719 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 572 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 539 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 288 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 261 0 0 -
38 trang 237 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 234 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 230 6 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 225 0 0