Danh mục

Tiểu luận môn Kinh tế vĩ quốc tế 2: Vận dụng mô hình trọng lực phân tích hiệu quả xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam giai đoạn 2000-2020

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 637.88 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tìm ra các nhân tố có tác động đến hiệu quả xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam, đánh giá tiềm năng xuất khẩu trên từng thị trường khác nhau. Bài nghiên cứu sử dụng mô hình trọng lực, đánh giá tác động dựa trên dữ liệu được thu thập từ 20 quốc gia chiếm tỷ trọng lớn trong thị phần xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Kinh tế vĩ quốc tế 2: Vận dụng mô hình trọng lực phân tích hiệu quả xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam giai đoạn 2000-2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ----------------------------- TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ 2VẬN DỤNG MÔ HÌNH TRỌNG LỰC PHÂN TÍCH HIỆUQUẢ XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. Từ Thúy Anh TS. Chu Thị Mai Phương Nhóm : 16 Lớp : KTE316(2324-2)1.1 STT Sinh viên Mã sinh viên Đóng góp 12 Lê Thị Chung 2214410026 20% 30 Trương Ngọc Hiệp 2214410064 20% 46 Vũ An Khang 2214410086 20% 81 Nguyễn Thị Hồng Thắm 2215410175 20% 88 Nguyễn Đức Việt 2214410200 20% HÀ NỘI, tháng 03 năm 2024VẬN DỤNG MÔ HÌNH TRỌNG LỰC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 Vũ An Khang1 Trương Ngọc Hiệp Nguyễn Đức Việt Nguyễn Thị Hồng Thắm Lê Thị ChungTóm tắt Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tìm ra các nhân tố có tác động đến hiệu quả xuấtkhẩu hàng may mặc của Việt Nam, đánh giá tiềm năng xuất khẩu trên từng thị trường khác nhau. Bàinghiên cứu sử dụng mô hình trọng lực, đánh giá tác động dựa trên dữ liệu được thu thập từ 20 quốcgia chiếm tỷ trọng lớn trong thị phần xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam trong giai đoạn từ năm2000 đến năm 2020. Từ kết quả nghiên cứu, một số đề xuất về giải pháp được đưa ra nhằm ổn địnhvà thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này vào thị trường thế giới trong tươnglai.1. Đặt vấn đề. Ngành dệt may là một ngành công nghiệp mũi nhọn hàng đầu của Việt Nam, cung cấp việclàm cho hàng triệu người dân. Hiện tại, ngành dệt may cùng với dầu thô đang trở thành mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực và đạt kim ngạch lớn nhất. Trong đó ngành may mặc chiếm tỷ trọng về doanh thu caonhất trong ngành dệt may, đây là ngành có tiềm năng phát triển mạnh mẽ trong tương lai, đặc biệt làkhi nhu cầu của thị trường quốc tế về sản phẩm may mặc ngày càng tăng lên. Việt Nam là quốc gia có lượng lao động lớn với chi phí rẻ và kỹ năng về công nghệ may tốt.Hơn nữa, Việt Nam ngày càng trở nên năng động hơn trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàncầu như tham gia vào các Hiệp định thương mai tự do, các Hiệp định bảo hộ đầu tư,… đã giúp mởrộng thị trường xuất khẩu cũng như tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trườngthế giới. Mặt hàng may mặc của Việt Nam đã có mặt trên thị trường của 66 quốc gia khác nhau. Kimngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam nhìn chung tăng trưởng dần qua từng năm. Năm 2010,Việt Nam giữ 2.9% thị phần toàn cầu về hàng may mặc, mức tăng trưởng trung bình hằng năm là 11%trong giai đoạn từ 2010-2020 từ đó đưa thị phần lên mức 6.4%, vượt qua Bangladesh để trở thànhquốc gia thứ tư trong TOP10 nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, năm 2019,mức tăng trưởng của Việt Nam đã giảm từ 15% xuống còn 7%. Trong năm 2020 , ngành dệt may nóichung và ngành may mặc nói riêng gặp phải nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19,số lượng đơn đặt hàng giảm sút, chi phí gia công giảm làm cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Namtiếp tục giảm 7%. Nhằm ổn định mức tăng trưởng xuất khẩu hàng may mặc, nhóm thực hiện bàinghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam” trong giai đoạn2000-2020 để tìm ra các yếu tố có tác động đến kết quả xuất khẩu từ đó giảm thiểu tối đa sự biến động1 Tác giả liên hệ: Email: vuankhang2004@gmail.com 1của ngành trong những năm tiếp theo. Đồng thời, đánh giá tiềm năng của ngành trên các thị trườngkhác nhau nhằm thay đổi cơ cấu, tỷ trọng xuất khẩu đến từng thị trường cho phù hợp đạt mục đích tốiđa hóa hiệu quả xuất khẩu.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.2.1.1. Các nhân tố tác động đến hiệu quả xuất khẩu. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là chỉ tiêu đo lường quy mô của một nền kinh tế. Nó còn thểhiện sức mua của quốc gia nhập khẩu và xuất khẩu, khả năng sản xuất và nhu cầu của mỗi quốc gia(Dilanchiev, 2012). Nhiều nghiên cứu tìm thấy bằ ...

Tài liệu được xem nhiều: