Tiểu luận môn Luật lao động: Vấn đề thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao động
Số trang: 46
Loại file: docx
Dung lượng: 439.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận môn Luật lao động: Vấn đề thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao động trình bày về việc thực hiện hợp đồng lao động; chấm dứt hợp đồng lao động; thực trạng thực hiện hợp đồng và áp dụng hợp đồng lao động; thực trạng chấm dứt hợp đồng lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Luật lao động: Vấn đề thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao động GV hướng dẫn: Cô ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP Người thực hiện: Nhóm đề tài số 2 Quách Minh Tuấn Cường K135011167 Nguyễn Đức Bình K135011164 Trần Thị Thanh Hiền K135011197 Mã Tấn Kim K135011205 Lê Thị Ngọc Trầm K135011270 Nguyễn Thị Phương Thanh K135011265 Nguyễn Thị Thu Huyền K135011202 Lê Thị Hạnh K135011192 TP. Hồ Chí Minh tháng 3/2015 Page 1 Đề tài: VẤN ĐỀ THỰC HIỆN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Page 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU............................................................................... page 3 A. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG. I............................................................................................................................Khái niệm: ................................................................................................. page 4 II. Các quy định về vấn đề thực hiện hợp đồng lao động:........ page 4 B. CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG. I............................................................................................................................Khái niệm: ................................................................................................. page 8 II. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định trong Bộ Luật Lao Động:...................................................................... page 8 III. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:.......................... page 11 IV. Hậu quả pháp lý khi chấm dứt hợp đồng lao động:.............. page 15 C. THỰC TRẠNG XÃ HỘI VỀ ĐỀ TÀI. I............................................................................................................................Thực trạng thực hiện hợp và áp dụng hợp đồng lao động:...................... page 23 II. Thực trạng về chấm dứt hợp đồng lao động:....................... page 26 D. KẾT LUẬN............................................................................... page 32 E. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... page 33 Page 3 LỜI MỞ ĐẦU Đời sống kinh tế xã hội phát triển, khái niệm hợp đồng lao động không còn quá xa lạ với mọi người. Tuy nhiên vẫn có rất nhiều trường hợp thiếu hiểu biết về hợp đồng lao động gây ra những thiệt hại đáng kể đặc biệt là cho người lao động những người thường yếu thế hơn so với người sử dụng lao động. Hợp đồng lao động có vai rò rất quan trọng. Thông qua hợp đồng lao động, quyền và nghĩa vụ giữa người lao động và người sử dụng lao động được thiết lập, là cơ sở để giải quyết các tranh chấp (nếu có). Ngoài ra hợp đồng lao động cũng là một trong những hình thức pháp lí nhất để công dân thực hiện quyền làm chủ của mình, thể hiện qua việc tự do lựa chọn công việc, chỗ làm, mức lương phù hợp. Nhà nước dựa vào hợp đồng lao động để quản lí nhân lực đang làm việc tại các công ty, cơ sở sản suất. Xuất phát từ nhu cầu cũng như đòi hỏi mới phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đã đặc biệt chú trọng tới công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật lao động. Từ khi ra đời đến nay đã qua ba lần sửa đổi, bổ sung (2002, 2006, 2007), các quy định về hợp đồng lao động đã đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Thông qua vai trò điều chỉnh của những quy định này, hệ thống quan hệ lao động đã dần đi vào quỹ đạo, điều hòa lợi ích của người lao động người sử dụng lao động, lợi ích chung của Nhà nước và xã hội. Đặc biệt trong đó có những quy định sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về hợp đồng lao động cũng như các vấn đề liên quan đến nó để phù hợp với bối cảnh chung của thị trường lao động ở Việt Nam. Tuy nhiên, do mặt trái của nền kinh tế thị trường kết hợp với nhiều nguyên nhân khác mà tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày càng trở nên phổ biến, trong đó việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật là một vấn đề đang gây nhiều bức xúc. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến tính bền vững của quan hệ lao động, lợi ích của các bên chủ thể, cũng như sự ổn định và phát triển của đời sống kinh tế xã hội. Chính vì vậy, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần phải có sự quan tâm đặc biệt từ phía Nhà nước cũng như toàn xã hội, góp phần bảo vệ quyền lợi của người lao động, người sử dụng lao động . Page 4 Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về cách thực hiên hợp đồng lao động như thế nào cũng như tại sao lại xảy ra việc chấm dứt hợp đồng , ai là người có quyền chấm dứt hợp đồng lao động, quyền và nghĩa vụ của các bên như thế nào khi hợp đồng lao động chấm dứt và hậu quả pháp lí xảy ra. Page 5 A. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I. Khái niệm: Phần này chúng tôi sẽ tìm hiểu về khái niệm thực hiện hợp đồng lao động, nhưng trước tiên nên hiểu được khái niệm hợp đồng lao động. Khái niệm hợp đồng lao động đã xuất hiện từ rất lâu trong hệ thống pháp luật của nhiều nước như Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Trung Quốc…, có nhiều cách tiếp cận khác nhau và được giải thích bởi sự khác nhau về lý luận khoa học Luật Lao Động, truyền thống pháp lý, điều kiện cơ sở kinh tế, xã hội của nền kinh tế… Nhưng các khái niệm đều có ít nhiều những điểm tương đồng. Hiện nay trong hệ thống pháp luật Việt Nam, khái niệm hợp đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Luật lao động: Vấn đề thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao động GV hướng dẫn: Cô ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP Người thực hiện: Nhóm đề tài số 2 Quách Minh Tuấn Cường K135011167 Nguyễn Đức Bình K135011164 Trần Thị Thanh Hiền K135011197 Mã Tấn Kim K135011205 Lê Thị Ngọc Trầm K135011270 Nguyễn Thị Phương Thanh K135011265 Nguyễn Thị Thu Huyền K135011202 Lê Thị Hạnh K135011192 TP. Hồ Chí Minh tháng 3/2015 Page 1 Đề tài: VẤN ĐỀ THỰC HIỆN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Page 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU............................................................................... page 3 A. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG. I............................................................................................................................Khái niệm: ................................................................................................. page 4 II. Các quy định về vấn đề thực hiện hợp đồng lao động:........ page 4 B. CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG. I............................................................................................................................Khái niệm: ................................................................................................. page 8 II. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định trong Bộ Luật Lao Động:...................................................................... page 8 III. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:.......................... page 11 IV. Hậu quả pháp lý khi chấm dứt hợp đồng lao động:.............. page 15 C. THỰC TRẠNG XÃ HỘI VỀ ĐỀ TÀI. I............................................................................................................................Thực trạng thực hiện hợp và áp dụng hợp đồng lao động:...................... page 23 II. Thực trạng về chấm dứt hợp đồng lao động:....................... page 26 D. KẾT LUẬN............................................................................... page 32 E. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... page 33 Page 3 LỜI MỞ ĐẦU Đời sống kinh tế xã hội phát triển, khái niệm hợp đồng lao động không còn quá xa lạ với mọi người. Tuy nhiên vẫn có rất nhiều trường hợp thiếu hiểu biết về hợp đồng lao động gây ra những thiệt hại đáng kể đặc biệt là cho người lao động những người thường yếu thế hơn so với người sử dụng lao động. Hợp đồng lao động có vai rò rất quan trọng. Thông qua hợp đồng lao động, quyền và nghĩa vụ giữa người lao động và người sử dụng lao động được thiết lập, là cơ sở để giải quyết các tranh chấp (nếu có). Ngoài ra hợp đồng lao động cũng là một trong những hình thức pháp lí nhất để công dân thực hiện quyền làm chủ của mình, thể hiện qua việc tự do lựa chọn công việc, chỗ làm, mức lương phù hợp. Nhà nước dựa vào hợp đồng lao động để quản lí nhân lực đang làm việc tại các công ty, cơ sở sản suất. Xuất phát từ nhu cầu cũng như đòi hỏi mới phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đã đặc biệt chú trọng tới công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật lao động. Từ khi ra đời đến nay đã qua ba lần sửa đổi, bổ sung (2002, 2006, 2007), các quy định về hợp đồng lao động đã đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Thông qua vai trò điều chỉnh của những quy định này, hệ thống quan hệ lao động đã dần đi vào quỹ đạo, điều hòa lợi ích của người lao động người sử dụng lao động, lợi ích chung của Nhà nước và xã hội. Đặc biệt trong đó có những quy định sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về hợp đồng lao động cũng như các vấn đề liên quan đến nó để phù hợp với bối cảnh chung của thị trường lao động ở Việt Nam. Tuy nhiên, do mặt trái của nền kinh tế thị trường kết hợp với nhiều nguyên nhân khác mà tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày càng trở nên phổ biến, trong đó việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật là một vấn đề đang gây nhiều bức xúc. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến tính bền vững của quan hệ lao động, lợi ích của các bên chủ thể, cũng như sự ổn định và phát triển của đời sống kinh tế xã hội. Chính vì vậy, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần phải có sự quan tâm đặc biệt từ phía Nhà nước cũng như toàn xã hội, góp phần bảo vệ quyền lợi của người lao động, người sử dụng lao động . Page 4 Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về cách thực hiên hợp đồng lao động như thế nào cũng như tại sao lại xảy ra việc chấm dứt hợp đồng , ai là người có quyền chấm dứt hợp đồng lao động, quyền và nghĩa vụ của các bên như thế nào khi hợp đồng lao động chấm dứt và hậu quả pháp lí xảy ra. Page 5 A. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I. Khái niệm: Phần này chúng tôi sẽ tìm hiểu về khái niệm thực hiện hợp đồng lao động, nhưng trước tiên nên hiểu được khái niệm hợp đồng lao động. Khái niệm hợp đồng lao động đã xuất hiện từ rất lâu trong hệ thống pháp luật của nhiều nước như Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Trung Quốc…, có nhiều cách tiếp cận khác nhau và được giải thích bởi sự khác nhau về lý luận khoa học Luật Lao Động, truyền thống pháp lý, điều kiện cơ sở kinh tế, xã hội của nền kinh tế… Nhưng các khái niệm đều có ít nhiều những điểm tương đồng. Hiện nay trong hệ thống pháp luật Việt Nam, khái niệm hợp đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật lao động Tiểu luận môn Luật lao động Thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động Hợp đồng lao động Quy trình thực hiện hợp đồng lao động Thực trạng chấm dứt hợp đồng lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 2
50 trang 543 6 0 -
9 trang 325 0 0
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 296 0 0 -
Mẫu Hợp đồng nhân viên phòng khám
4 trang 284 2 0 -
Mẫu hợp đồng lao động - Mẫu số 1
2 trang 274 0 0 -
2 trang 267 0 0
-
Mẫu Hợp đồng lao động từ 1 đến 3 năm
4 trang 233 0 0 -
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 231 0 0 -
2 trang 220 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0