Thông tin tài liệu:
1.1. KHÁI NIỆMĐộng viên là những tác động hướng đích của tổ chức nhằm khích lệ nhân viên nângcaothành tích và giúp họ hoàn thành nhiệm vụ một cách hiệu quả.Muốn động viên đượcnhân viên, nhà quản trị phải tạo ra được sự thúc đẩy họ làm việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC : ĐỘNG VIÊN TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌCĐỀ TÀI: GIÁO VIÊN: PHẠM ĐÌNH TỊNH LỚP: 210700302 NHÓM: 1.Nguyễn Thanh Thảo .........09217231 2.Trịnh Thị Kim Trang ........09087511 3. Hùynh Thị Thùy Trâm .....09094431 4. Phạm Thị Mai Trinh ........09089011 Tháng 10 năm 2010MỤC LỤC1.KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG VIÊN TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ 31.1.KHÁI NIỆM 3 2 1.2.CÁC LÝ THUYẾT VỀ NỘI DUNG CỦA ĐỘNG VIÊN 5 1.2.1.Lý thuyết cổ điển 5 1.2.2. Lý thuyết tâm lý xã hội hay quan hệ con người 5 1.2.3. Lý thuyết hiện đại về động cơ và động viên 5 1.2.3.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow 5 1.2.3.2. Thuyết của David Mc. Clelland 7 1.2.3.3. Thuyết E.R.G 7 1.2.3.4. Thuyết hai nhân tố của Herzberg 8 1.2.3.5. Thuyết hy vọng của Vroom 9 1.2.3.6. Mô hình động cơ thúc đẩy của Porter và Lawler 10 1.2.3.7. Thuyết về sự công bằng 11 1.3.LÝ THUYẾT VỀ SỰ TĂNG CƯỜNG CỦA ĐỘNG VIÊN 12 Các công cụ tăng cường: 12 1.3.1. 1.3.1.1. Tăng cường sự tích cực 12 1.3.1.2. Học cách tránh né (tránh khỏi tác động tiêu cực) 12 1.3.1.3. Trừng phạt 12 1.3.1.4. Sự triệt tiêu các hình thức tăng cường 12 Chương trình củng cố (tăng cường) 13 1.3.2. 2.ỨNG DỤNG CÁC THUYẾT ĐỘNG VIÊN VÀI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ 14 2.1.THIẾT KẾ CÔNG VIỆC MANG TÍNH THÚC ĐẨY. 14 Đơn giản hoá công việc 14 2.1.1. Sự luân chuyển công việc 15 2.1.2. Sự mở rộng công việc 15 2.1.3. Làm phong phú công việc. 15 2.1.4. Mô hình đặc điểm công việc 15 2.1.5. 2.1.5.1. Những yếu tố cốt lõi của công việc 15 2.1.5.2. Trạng thái tâm lý chuẩn mực. 16 2.1.5.3. Kết quả của cá nhân và công việc. 16 2.1.5.4. Sức mạnh của nhu cầu thăng tiến của nhân viên. 16 2.2.THUYẾT ĐỘNG VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ 16 NỘI DUNG1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG VIÊN TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ 1.1. KHÁI NIỆM Động viên là những tác động hướng đích của tổ chức nhằm khích l ệ nhân viên nângcaothành tích và giúp họ hoàn thành nhiệm vụ m ột cách hiệu qu ả.Mu ốn đ ộng viên đ ượcnhân viên, nhà quản trị phải tạo ra được sự thúc đẩy họ làm việc. Đ ộng c ơ thúc đẩy 3được hình thành từ một nhu cầu nào đó mà con người muốn được thỏa mãn, và trongquá trình theo đuổi nhu cầu của chính mình, họ thường làm việc n ỗ lực hơn. M ột môhình đơn giản về động lực thúc đẩy con người được minh hoạ trong sơ đồ sau. NHU CÂÙ Biến thành MONG MUỐN Là nguyên nhân THÔI THÚC Dẫn tới HÀNH ĐỘNG Đáp ứng SỢ THỎA MÃN Chúng ta có thể xem động cơ thúc đẩy như một phản ứng nối ti ếp: bắt đầu v ới sựcảm thấy có nhu cầu, dẫn tới những mong muốn và các m ục tiêu c ần tìm, đ ưa t ớinhững trạng thái căng thẳng thôi thúc (tức là dẫn tới những mong mu ốn c ần phải đ ượcthoả mãn) và tiếp đó dẫn đến hành động để đạt được các mục tiêu và cu ối cùng tho ảmãn được những điều mong muốn. Trong thực tế chuỗi mắc xích này phức tạp hơn nhi ều. Nhu cầu còn ph ụ thu ộc vàomôi trường hoạt động của con người. Mặt khác, tuy nhu cầu là nguyên nhân của hành vinhưng nhu cầu cũng là kết quả của hành vi. Sự thoả mãn nhu c ầu này có th ể d ẫn đ ếnsự ham muốn thoả mãn các nhu cầu khác. Cũng cần lưu ý rằng, động cơ thúc đẩy và sự thoả mãn là khác nhau. Đ ộng c ơ thúcđẩy là xu hướng và sự cố gắng để thoả mãn một mong muốn ho ặc một m ục tiêu nh ấtđịnh. Sự thoả mãn là sự toại nguyện khi điều mong mõi được đáp ứng. Nói cách khác,động cơ thúc đẩy ngụ ý xu thế đi tới một kết quả, còn sự tho ả mãn là m ột k ết qu ảđược thực hiện. Theo quan điểm quản trị, một người có thể có sự thoả mãn cao v ề công vi ệc nh ưnglại có mức độ thấp về động cơ thúc đẩy công việc hoặc ngược lại. Những người cóđộng cơ thúc đẩy mạnh nhưng ít thoả mãn về công việc thì họ sẽ đi kiếm những cươngvị khác. Còn những người nhận thức rằng chức vụ của họ là đáng giá, nhưng h ọ đ ượctrả lương quá thấp so với mức mà họ cho là tương xứng thì họ sẽ đi tìm kiếm công việckhác.Trong khi xem xét về động cơ thúc đẩy, chúng ta không th ể b ỏ qua mô hình cáigậy và củ cà rốt. Hình tượng này có liên quan đến việc sử dụng hình thức th ưởng vàphạt nhằm thúc đẩy hành vi mong muốn. Mô hình này xu ất phát t ừ m ột câu chuy ện c ổtích cho rằng cách tốt nhất đ ...