Tiểu luận môn Triết học: Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 207.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Triết với đề tài "Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam" trình bày về hình thái kinh tế xã hội Mác - Lênin, sự vận dụng hình thái kinh tế xã hội vào vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Triết học: Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt NamTIỂU LUẬN TRIẾT HỌC LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đ ổi và đ ạtđược nhiều thành tựu to lớn .Để đạt những thành tựu ấy chúng ta không thểquên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế đấtnước , mà cột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần th ứ VI (1986) đãlàm thay đổi bộ mặt kinh tế Nhà nước. Đối với nước ta, đi lên từ một nền kinh tế tiểu nông , muốn thoát kh ỏinghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của nước phát triển thì tấtyêú cần phải đổi mới . Đây là một đề không mới nhưng nó đề cập đến nhữngvấn đề cấp thiết của nước ta hiện nay , đụng chạm trực tiếp đến cơ sở h ạtầng và kiến trúc thượng tầng của nước ta . Nó giúp chúng ta r ất nhi ều trongviệc đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng đ ịnh : Xâydựngnước ta thành một nước công nghiệp có cơ vật chất kỹ thuật hiện đại , cơcấu kinh tế hợp lý , quan hệ sản xuất tiến bộ , phù h ợp v ới tính ch ất và trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất , đời sống vật chất và tinh th ần cao ,quốc phòng an ninh vững chắc , dân giàu , nước mạnh , xã h ội công b ằng vănminh. Mục tiêu đó là sự cụ thể hoá h ọc thuy ết Mác v ề hình thái kinh t ế - xãhội và hoàn cảnh cụ thể của xã hội Việt Nam . Nó cũng là mục tiêu của sựnghiệp cong nghiệp hoá , hiện đại hoá ở nước ta . Chính vì vậy mà em chọn đề tài Học thuyết về hình thái kinh tế - xãhôi và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam . Đây là một đề tài hay, cónội dung phức tạp và rộng . Do trình độ có h ạn , nên không tránh kh ỏi khi ếmkhuyết trong việc nghiên cứu . Rất mong được đóng góp ý kiến của thầy côvà các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn . 1TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCI. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI MÁC - LÊNIN. Chúng ta đều biết , trong lịch tư tưởng nhân loại trước Mác đã có không ítcách tiếp cận , khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã h ội . Xu ất phát t ừnhững nhận thức khác nhau , với những ý tưởng khác nhau mà có sự phân chialịch sử tiến hoá của xã hội theo những cách khác nhau . Chúng ta cũng đã quênvới khái niệm thời đại đồ đá , thời đại đồ đồng , thời đại cối xay gió , th ờiđại máy hơi nước ….và gần đây là các nền văn minh : văn minh nông nghiệp ,văn minh công nghiệp , văn minh hậu công nghiệp . Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và t ổng th ể quá trình l ịch s ử ,các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép bi ện ch ứng duy vật đ ểnghiên cứu lịch sử xã hội , đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và đã hìnhthành nên học thuyết hình thái kinh tế xã hội . Hình thái kinh t ế - Xã h ội làmột phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giaiđoạn nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phùhợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúcthượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về lịch s ử , h ọc thuy ếthình thái kinh tế- xã hội nghiên cứu lịch sử xã h ội trên cơ s ở xem xét l ựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất , cơ sở hạ tầng và kiến trúc th ượng tầng, tức toàn bộ các yếu tố cấu trúc thành bộ mặt của thời đại : Chính trị , kinhtế, văn hoá , xã hội , khoa học , kỹ thuật …..Do đó , nó chỉ ra bản ch ất c ủaquá trình phát triển của xã hội loài người . Loài người đã trải qua năm hìnhthái kinh tế - xã hội theo trật tự từ th ấp đến cao đó là : Hình thái kinh t ế c ộngsản nguyên thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phong kiến , tư bản ch ủ nghĩa và ngàinay đang quá độ lên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Hình thái kinh tế - xã hội có tính lịch sử , có s ự ra đ ời phát tri ển và di ệtvong. Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi , chế độ xã hội mới cao hơn sẽ thaythế . Đó là khi phương thức sản cũ đã nên lỗi thời , ho ặc kh ủng ho ảng domâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quá lớn không th ểphù hợp thì phương thức sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuất hiện mộtphương thức sản xuất mới hoàn thiện hơn , có quan hệ s ản xu ất phù h ợp v ớilực lượng sản xuất . Như vậy bản chất của sự thay thế trên là ph ụ thu ộc vàomối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất . 2TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC 1.Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trongquá trình sản xuất , là biểu hiện trình độ trinh phục tự nhiên của con ngườitrong giai đoạn lịch sử nhất định . Lịch sử sản xuất là một thể thống nhất hữucơ giữa tư liệu sản xuất ( đặc biệt là công cụ lao động ) với người lao động ,với kinh nghiệm và kỹ năng nghề nghiệp . Lực lượng sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Triết học: Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt NamTIỂU LUẬN TRIẾT HỌC LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đ ổi và đ ạtđược nhiều thành tựu to lớn .Để đạt những thành tựu ấy chúng ta không thểquên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế đấtnước , mà cột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần th ứ VI (1986) đãlàm thay đổi bộ mặt kinh tế Nhà nước. Đối với nước ta, đi lên từ một nền kinh tế tiểu nông , muốn thoát kh ỏinghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của nước phát triển thì tấtyêú cần phải đổi mới . Đây là một đề không mới nhưng nó đề cập đến nhữngvấn đề cấp thiết của nước ta hiện nay , đụng chạm trực tiếp đến cơ sở h ạtầng và kiến trúc thượng tầng của nước ta . Nó giúp chúng ta r ất nhi ều trongviệc đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng đ ịnh : Xâydựngnước ta thành một nước công nghiệp có cơ vật chất kỹ thuật hiện đại , cơcấu kinh tế hợp lý , quan hệ sản xuất tiến bộ , phù h ợp v ới tính ch ất và trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất , đời sống vật chất và tinh th ần cao ,quốc phòng an ninh vững chắc , dân giàu , nước mạnh , xã h ội công b ằng vănminh. Mục tiêu đó là sự cụ thể hoá h ọc thuy ết Mác v ề hình thái kinh t ế - xãhội và hoàn cảnh cụ thể của xã hội Việt Nam . Nó cũng là mục tiêu của sựnghiệp cong nghiệp hoá , hiện đại hoá ở nước ta . Chính vì vậy mà em chọn đề tài Học thuyết về hình thái kinh tế - xãhôi và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam . Đây là một đề tài hay, cónội dung phức tạp và rộng . Do trình độ có h ạn , nên không tránh kh ỏi khi ếmkhuyết trong việc nghiên cứu . Rất mong được đóng góp ý kiến của thầy côvà các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn . 1TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCI. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI MÁC - LÊNIN. Chúng ta đều biết , trong lịch tư tưởng nhân loại trước Mác đã có không ítcách tiếp cận , khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã h ội . Xu ất phát t ừnhững nhận thức khác nhau , với những ý tưởng khác nhau mà có sự phân chialịch sử tiến hoá của xã hội theo những cách khác nhau . Chúng ta cũng đã quênvới khái niệm thời đại đồ đá , thời đại đồ đồng , thời đại cối xay gió , th ờiđại máy hơi nước ….và gần đây là các nền văn minh : văn minh nông nghiệp ,văn minh công nghiệp , văn minh hậu công nghiệp . Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và t ổng th ể quá trình l ịch s ử ,các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép bi ện ch ứng duy vật đ ểnghiên cứu lịch sử xã hội , đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và đã hìnhthành nên học thuyết hình thái kinh tế xã hội . Hình thái kinh t ế - Xã h ội làmột phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giaiđoạn nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phùhợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúcthượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về lịch s ử , h ọc thuy ếthình thái kinh tế- xã hội nghiên cứu lịch sử xã h ội trên cơ s ở xem xét l ựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất , cơ sở hạ tầng và kiến trúc th ượng tầng, tức toàn bộ các yếu tố cấu trúc thành bộ mặt của thời đại : Chính trị , kinhtế, văn hoá , xã hội , khoa học , kỹ thuật …..Do đó , nó chỉ ra bản ch ất c ủaquá trình phát triển của xã hội loài người . Loài người đã trải qua năm hìnhthái kinh tế - xã hội theo trật tự từ th ấp đến cao đó là : Hình thái kinh t ế c ộngsản nguyên thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phong kiến , tư bản ch ủ nghĩa và ngàinay đang quá độ lên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Hình thái kinh tế - xã hội có tính lịch sử , có s ự ra đ ời phát tri ển và di ệtvong. Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi , chế độ xã hội mới cao hơn sẽ thaythế . Đó là khi phương thức sản cũ đã nên lỗi thời , ho ặc kh ủng ho ảng domâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quá lớn không th ểphù hợp thì phương thức sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuất hiện mộtphương thức sản xuất mới hoàn thiện hơn , có quan hệ s ản xu ất phù h ợp v ớilực lượng sản xuất . Như vậy bản chất của sự thay thế trên là ph ụ thu ộc vàomối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất . 2TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC 1.Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trongquá trình sản xuất , là biểu hiện trình độ trinh phục tự nhiên của con ngườitrong giai đoạn lịch sử nhất định . Lịch sử sản xuất là một thể thống nhất hữucơ giữa tư liệu sản xuất ( đặc biệt là công cụ lao động ) với người lao động ,với kinh nghiệm và kỹ năng nghề nghiệp . Lực lượng sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế chính trị Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận triết học Học thuyết hình thái kinh tế xã hội Định hướng xã hội chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 241 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 235 0 0 -
20 trang 235 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 200 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 186 0 0 -
4 trang 182 0 0
-
23 trang 166 0 0
-
29 trang 158 0 0