Tiểu luận môn Triết học: Lí luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tính tất yếu của Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.51 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận môn Triết học "Lí luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tính tất yếu của Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam" có các nội dung chính như sau: Xuất phát từ chủ nghĩa Mác - Lênin, thực tiễn Việt Nam, những mục tiêu khi tiến lên nền kinh tế mở nhiều hàng hóa, tư tưởng đúng đắn. Mời các bạn tham khảo tài liệu để biết nội dung chi tiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Triết học: Lí luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tính tất yếu của Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam TIỂU LUẬN:Lí luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tínhtất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.Xuất phát từ chủ nghĩa mac-lenin 1.1.Lí luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam 1.1.1 Lý luận của chủ nghia mac-lenin Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng vềxh, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàphép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xh và lịc sử nhân loài, nhờ đómà hoàn thiện và phát triển những quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàphép biện chứng duy vật,hoàn thiện và phát triển thế giới quan phương pháp luận triếthọc của chủ nghĩa mac-lenin -khái niệm hình thái kinh tế-xh Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịchsử, dung để chỉ xh ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuátđặc trưng cho xh đó phù hợp với trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với mộtkiến trúc thượng tầngt]ơng ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó Xã hội là một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất có cơ cấu phức tạp, trong đócó những nhân tố cơ bản như “lực lượng sản xuất,quan hệ sản xuất và kiến trúc thượngtầng. Mối lien hệ tác động qua lại nhưg nhân tố này, một mặt thể hiện sự tác động củanhữn quy luật chung và phổ biến nhát của xã hội trong hình thái kinh tế-xã hội. Nhưngmặt khác nó thể hiện tính thống nhất toàn vẹn của xã hội được phản ánh bằng kháiniệm tồn tại xã hội 1.1.2.Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và bỏ qua giai đoạn tư bảnchủ nghĩa Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được bắt đầu từ năm 1954 ởmiền bắc và từ năm 1975 trên phạm vi cả nước, sau khi cuộc cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân đã hoàn thành thắng lợi, đất nước đã hòan thành thắng lợi, đất nước đãhòa bình thống nhất quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan đối với mọi quốc giaxây dựng chủ nghĩa xã hội, dù điểm xuất phát ở trình độ phát triển cao hay thấp. Một là, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa là phù hợp với quy luậtkhách quan của lịch sử. Loài người đã phát triển qua các hình thái kinh tế- xã hội:công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa. Sự biến đổi củacác hình thái kinh tế- xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên và hình thái kinh tế- xã hộisau cao hơn, tiến bộ hơn hình thái kinh tế- xã hội trước nó. Sự biến đổi của các hìnhthái kinh tế- xã hội nói trên đều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp vớitính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Cho dù ngày nay, chủ nghĩa tư bản đang nắm nhiều ưu thế về vốn, khoa học,công nghệ và thị trường, đang cố gắng điều chỉnh trong chừng mực nhất định quan hệsản xuất để thích nghi với tình hình mới, nhưng không vượt ra khỏi những mâu thuẫnvốn có của nó, đặc biệt là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lựclượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.Mâu thuẫn này không những không dịu đi mà ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc.Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và xã hội hóa lao động làm cho các tiềnđề vật chất, kinh tế, xã hội ngày càng chín muồi cho sự phủ định chủ nghĩa tư bản vàsự ra đời của xã hội mới - chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương laicủa loài người. Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủnghĩa xã hội. Hai là, phát triển theo con đường chủ nghĩa xã hội không chỉ phù hợp vớixu thế của thời đại, mà còn phù hợp với đặc điểm của cách mạng Việt Nam: cáchmạng dân tộc, dân chủ gắn liền với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng dântộc, dân chủ trước hết là giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do, dân chủ... đồng thờinó là tiền đề để “ làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi ngườicó công ăn việc làm, được ấm no, và sống một đời hạnh phúc”, nhằm thực hiện mụctiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Vì vậy, cuộc cáchmạng xã hội chủ nghĩa là sự tiếp tục hợp lôgíc cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, làmcho cách mạng dân tộc, dân chủ được thực hiện triệt để. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu đối với mọi quốc gia đi lên chủnghĩa xã hội, nhưng nó lại đặc điểm riêng đối với mỗi quốc gia ; do điều kiện xuấtphát riêng của mỗi quốc gia quy định. Trước đây, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳquá độ với “đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủnghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. Khi cả nướcthống nhất cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội, đặc điểm trên vẫn còn tồn tại. Phân tích rõhơn thực trạng kinh tế, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Triết học: Lí luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tính tất yếu của Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam TIỂU LUẬN:Lí luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tínhtất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.Xuất phát từ chủ nghĩa mac-lenin 1.1.Lí luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam 1.1.1 Lý luận của chủ nghia mac-lenin Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng vềxh, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàphép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xh và lịc sử nhân loài, nhờ đómà hoàn thiện và phát triển những quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàphép biện chứng duy vật,hoàn thiện và phát triển thế giới quan phương pháp luận triếthọc của chủ nghĩa mac-lenin -khái niệm hình thái kinh tế-xh Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịchsử, dung để chỉ xh ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuátđặc trưng cho xh đó phù hợp với trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với mộtkiến trúc thượng tầngt]ơng ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó Xã hội là một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất có cơ cấu phức tạp, trong đócó những nhân tố cơ bản như “lực lượng sản xuất,quan hệ sản xuất và kiến trúc thượngtầng. Mối lien hệ tác động qua lại nhưg nhân tố này, một mặt thể hiện sự tác động củanhữn quy luật chung và phổ biến nhát của xã hội trong hình thái kinh tế-xã hội. Nhưngmặt khác nó thể hiện tính thống nhất toàn vẹn của xã hội được phản ánh bằng kháiniệm tồn tại xã hội 1.1.2.Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và bỏ qua giai đoạn tư bảnchủ nghĩa Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được bắt đầu từ năm 1954 ởmiền bắc và từ năm 1975 trên phạm vi cả nước, sau khi cuộc cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân đã hoàn thành thắng lợi, đất nước đã hòan thành thắng lợi, đất nước đãhòa bình thống nhất quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan đối với mọi quốc giaxây dựng chủ nghĩa xã hội, dù điểm xuất phát ở trình độ phát triển cao hay thấp. Một là, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa là phù hợp với quy luậtkhách quan của lịch sử. Loài người đã phát triển qua các hình thái kinh tế- xã hội:công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa. Sự biến đổi củacác hình thái kinh tế- xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên và hình thái kinh tế- xã hộisau cao hơn, tiến bộ hơn hình thái kinh tế- xã hội trước nó. Sự biến đổi của các hìnhthái kinh tế- xã hội nói trên đều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp vớitính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Cho dù ngày nay, chủ nghĩa tư bản đang nắm nhiều ưu thế về vốn, khoa học,công nghệ và thị trường, đang cố gắng điều chỉnh trong chừng mực nhất định quan hệsản xuất để thích nghi với tình hình mới, nhưng không vượt ra khỏi những mâu thuẫnvốn có của nó, đặc biệt là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lựclượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.Mâu thuẫn này không những không dịu đi mà ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc.Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và xã hội hóa lao động làm cho các tiềnđề vật chất, kinh tế, xã hội ngày càng chín muồi cho sự phủ định chủ nghĩa tư bản vàsự ra đời của xã hội mới - chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương laicủa loài người. Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủnghĩa xã hội. Hai là, phát triển theo con đường chủ nghĩa xã hội không chỉ phù hợp vớixu thế của thời đại, mà còn phù hợp với đặc điểm của cách mạng Việt Nam: cáchmạng dân tộc, dân chủ gắn liền với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng dântộc, dân chủ trước hết là giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do, dân chủ... đồng thờinó là tiền đề để “ làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi ngườicó công ăn việc làm, được ấm no, và sống một đời hạnh phúc”, nhằm thực hiện mụctiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Vì vậy, cuộc cáchmạng xã hội chủ nghĩa là sự tiếp tục hợp lôgíc cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, làmcho cách mạng dân tộc, dân chủ được thực hiện triệt để. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu đối với mọi quốc gia đi lên chủnghĩa xã hội, nhưng nó lại đặc điểm riêng đối với mỗi quốc gia ; do điều kiện xuấtphát riêng của mỗi quốc gia quy định. Trước đây, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳquá độ với “đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủnghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. Khi cả nướcthống nhất cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội, đặc điểm trên vẫn còn tồn tại. Phân tích rõhơn thực trạng kinh tế, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận môn Triết học Lí luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam Nguyên lý cơ bản Chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - LêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 450 0 0
-
112 trang 300 0 0
-
152 trang 177 0 0
-
288 trang 136 0 0
-
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam
16 trang 108 0 0 -
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 108 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số vấn đề về cách mạng và đổi mới: Phần 1
266 trang 90 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 85 0 0 -
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
14 trang 80 0 0