Tiểu luận môn triết học: Triết học Hêghen và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.75 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận môn triết học: Triết học Hêghen và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại nhằm trình bày về điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học và đặc điểm của triết học cổ điển Đức, tiểu sử và triết học của Hêghen, ảnh hưởng của triết học Hêghen đến đời sống văn hóa tinh thần thời đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn triết học: Triết học Hêghen và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC ***** Bài tiểu luận Triết học Hêghen và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại Giáo viên : TS Bùi Văn Mưa Môn học : Triết học Lớp : QTKD K19 ĐÊM 1 Học viên : Nguyễn Thanh Hào Tháng 2‐2010 Bài tiểu luận: Triết học Hêghen Mục lục A. Lời nói đầu ............................................................................................................. 2 B. Nội dung ................................................................................................................. 4 I. Điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học và đặc điểm của triết học cổ điển Đức .. 4 1. Điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học ............................................................. 4 2. Đặc điểm của triết học cổ điển Đức .............................................................. 5 II. Tiểu sử của Hêghen .............................................................................................. 6 III. Triết học Hêghen ................................................................................................. 6 1. Kết cấu của hệ thống triết học Hêghen ......................................................... 6 2. Bốn luận điểm nền tảng của hệ thống triết học Hêghen ............................... 7 3. Khoa học lôgích ............................................................................................ 9 4. Triết học tự nhiên ........................................................................................ 15 5. Triết học tinh thần ....................................................................................... 16 IV. Ảnh hưởng của triết học Hêghen đến đời sống văn hóa tinh thần thời đại 19 C. Kết luận ................................................................................................................ 22 1 Bài tiểu luận: Triết học Hêghen A. Lời nói đầu Vào thời của mình, F.Enghen đã từng nói:”Một dân tộc đứng vững trên đỉnh cao khoa học thì không thể không có tư duy lý luận”, nhưng tư duy lý luận ấy “cần phải được hoàn thiện và muốn hoàn thiện nó thì cho tới nay, không có một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời trước” vì “triết học là sự tổng kết lịch sử tư duy”(Hêghen). Mặt khác vì lịch sử phát triển của tư duy được tổng kết trong lịch sử triết học nên chính lịch sử triết học là cơ sở để hình thành phép biện chứng. Triết học cổ điển Đức là giai đoạn phát triển mới về chất trong lịch sử tư tưởng Tây Âu và thế giới cuối thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XIX. Đây là đỉnh cao của thời kỳ triết học cổ điển phương Tây đồng thời có ảnh hưởng to lớn tới triết học hiện đại. Triết học cổ điển Đức trở thành một trong ba nguồn gốc hình thành chủ nghĩa Mác – nguồn gốc triết học. Triết học Cantơ khởi xướng một trào lưu triết học mới – triết học duy tâm phê phán tiên nghiệm để tiếp đó, Phíchtơ Senling tiếp tục tìm tòi mở rộng, đến Hêghen nó phát triển thành một hệ thống triết học duy tâm biện chứng và Phoiơbắc đã kết thúc triết học cổ điển Đức với chủ nghĩa duy vật nhân bản của ông. Triết học Hêghen có vị trí quan trọng trong triết học cổ điển Đức. Hêghen được coi là người sáng lập ra chủ nghĩa duy tâm Đức. Hêghen là người có ảnh hưởng tới vô số các nhân vật, bao gồm cả những người hâm mộ ông (Bauer, Marx, Bradley, Sartre, Küng) lẫn những người nói xấu ông (Schelling, Kierkegaard, Schopenhauer, Nietzsche, Heidegger, Russell). Ông bàn luận về mối quan hệ giữa tự nhiên và tự do, tính nội tại và sự siêu nghiệm, về sự thống nhất của hai mặt mà không phải loại trừ hay giảm bớt thái cực nào. Những khái niệm có tầm ảnh hưởng của ông là về logic phân tích, biện chứng, chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối, tinh thần, biện chứng về ông chủ/nô lệ, về cuộc sống đạo đức và tầm quan trọng của lịch sử. 2 Bài tiểu luận: Triết học Hêghen Hêghen bị kết tội là cha đẻ của chủ nghĩa phát xít, dù nhiều người ủng hộ ông lại không đồng ý với quan điểm này. Dù thế nào đi nữa thì Hêghen vẫn là người có công lớn trong việc phát triển triết học thế giới vì ông là người đầu tiên sử dung phép duy vật biện chứng một cách có hệ thống, chính nhờ vào phép duy vật biện chứng của Hêghen mà Marx đã có những thành công rực rỡ trong việc phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, là hạt nhân của chủ nghĩa Max-Lênin ngày nay. Chính vì sự đóng góp to lớn của ông, nhiều triết gia đã nghiên cứu và bình phẩm về triết học của ông. Đó là những công trình lớn không phải ai cũng hiểu rõ ràng được. Qua bài tiểu luận này, em muốn khái quát lại hệ thống triết học của Hêghen và nêu những nhận định của mình về sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại. Do bài làm không tránh khỏi thiếu sót, cũng như kiến thức hiểu biết còn hạn hẹp và tài liệu không đầy đủ, em mong được sự góp ý, chỉnh sửa và bổ sung của thầy để bài làm được tốt hơn. 3 Bài tiểu luậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn triết học: Triết học Hêghen và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC ***** Bài tiểu luận Triết học Hêghen và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại Giáo viên : TS Bùi Văn Mưa Môn học : Triết học Lớp : QTKD K19 ĐÊM 1 Học viên : Nguyễn Thanh Hào Tháng 2‐2010 Bài tiểu luận: Triết học Hêghen Mục lục A. Lời nói đầu ............................................................................................................. 2 B. Nội dung ................................................................................................................. 4 I. Điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học và đặc điểm của triết học cổ điển Đức .. 4 1. Điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học ............................................................. 4 2. Đặc điểm của triết học cổ điển Đức .............................................................. 5 II. Tiểu sử của Hêghen .............................................................................................. 6 III. Triết học Hêghen ................................................................................................. 6 1. Kết cấu của hệ thống triết học Hêghen ......................................................... 6 2. Bốn luận điểm nền tảng của hệ thống triết học Hêghen ............................... 7 3. Khoa học lôgích ............................................................................................ 9 4. Triết học tự nhiên ........................................................................................ 15 5. Triết học tinh thần ....................................................................................... 16 IV. Ảnh hưởng của triết học Hêghen đến đời sống văn hóa tinh thần thời đại 19 C. Kết luận ................................................................................................................ 22 1 Bài tiểu luận: Triết học Hêghen A. Lời nói đầu Vào thời của mình, F.Enghen đã từng nói:”Một dân tộc đứng vững trên đỉnh cao khoa học thì không thể không có tư duy lý luận”, nhưng tư duy lý luận ấy “cần phải được hoàn thiện và muốn hoàn thiện nó thì cho tới nay, không có một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời trước” vì “triết học là sự tổng kết lịch sử tư duy”(Hêghen). Mặt khác vì lịch sử phát triển của tư duy được tổng kết trong lịch sử triết học nên chính lịch sử triết học là cơ sở để hình thành phép biện chứng. Triết học cổ điển Đức là giai đoạn phát triển mới về chất trong lịch sử tư tưởng Tây Âu và thế giới cuối thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XIX. Đây là đỉnh cao của thời kỳ triết học cổ điển phương Tây đồng thời có ảnh hưởng to lớn tới triết học hiện đại. Triết học cổ điển Đức trở thành một trong ba nguồn gốc hình thành chủ nghĩa Mác – nguồn gốc triết học. Triết học Cantơ khởi xướng một trào lưu triết học mới – triết học duy tâm phê phán tiên nghiệm để tiếp đó, Phíchtơ Senling tiếp tục tìm tòi mở rộng, đến Hêghen nó phát triển thành một hệ thống triết học duy tâm biện chứng và Phoiơbắc đã kết thúc triết học cổ điển Đức với chủ nghĩa duy vật nhân bản của ông. Triết học Hêghen có vị trí quan trọng trong triết học cổ điển Đức. Hêghen được coi là người sáng lập ra chủ nghĩa duy tâm Đức. Hêghen là người có ảnh hưởng tới vô số các nhân vật, bao gồm cả những người hâm mộ ông (Bauer, Marx, Bradley, Sartre, Küng) lẫn những người nói xấu ông (Schelling, Kierkegaard, Schopenhauer, Nietzsche, Heidegger, Russell). Ông bàn luận về mối quan hệ giữa tự nhiên và tự do, tính nội tại và sự siêu nghiệm, về sự thống nhất của hai mặt mà không phải loại trừ hay giảm bớt thái cực nào. Những khái niệm có tầm ảnh hưởng của ông là về logic phân tích, biện chứng, chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối, tinh thần, biện chứng về ông chủ/nô lệ, về cuộc sống đạo đức và tầm quan trọng của lịch sử. 2 Bài tiểu luận: Triết học Hêghen Hêghen bị kết tội là cha đẻ của chủ nghĩa phát xít, dù nhiều người ủng hộ ông lại không đồng ý với quan điểm này. Dù thế nào đi nữa thì Hêghen vẫn là người có công lớn trong việc phát triển triết học thế giới vì ông là người đầu tiên sử dung phép duy vật biện chứng một cách có hệ thống, chính nhờ vào phép duy vật biện chứng của Hêghen mà Marx đã có những thành công rực rỡ trong việc phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, là hạt nhân của chủ nghĩa Max-Lênin ngày nay. Chính vì sự đóng góp to lớn của ông, nhiều triết gia đã nghiên cứu và bình phẩm về triết học của ông. Đó là những công trình lớn không phải ai cũng hiểu rõ ràng được. Qua bài tiểu luận này, em muốn khái quát lại hệ thống triết học của Hêghen và nêu những nhận định của mình về sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại. Do bài làm không tránh khỏi thiếu sót, cũng như kiến thức hiểu biết còn hạn hẹp và tài liệu không đầy đủ, em mong được sự góp ý, chỉnh sửa và bổ sung của thầy để bài làm được tốt hơn. 3 Bài tiểu luậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học Hêghen Nội dung triết học Hêghen Tiểu luận triết học Lịch sử triết học Tư tưởng triết học Triết học MácGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 256 0 0 -
30 trang 244 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 238 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
73 trang 201 0 0