Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 602.99 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt trình bày về cơ sở lý luận của học thuyết âm dương, nguồn gốc và bản chất của triết lý âm dương, ảnh hưởng của tư tưởng triết học của âm dương gia đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người ViệtTiểu luận Triết học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO HỌC KHÓA K19 …………………... .. …..………………. TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌCĐề tài: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA ÂMDƯƠNG GIA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT GVHD : TS Bùi Văn Mưa SVTH : Thạch Tố Kim LỚP : D1K19 THÁNG 3 NĂM 2010 1Học viên thực hiện: Thạch Tố KimTiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU“Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những qui tắc chung của tồntại và nhận thức, là thái độ của con người đối với thế giới, là khoa học về những qui luậtchung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy”. Để có một định nghĩa hoàn chỉnh về Triếthọc, lịch sử triết học đã trãi qua bao thăng trầm, biến cố. Thời Trung Cổ triết học bị xemnhư con sen của thần học; thời nay, nhiều người vẫn xem nó như một trợ thủ cho khoahọc xã hội và khoa học tự nhiên. Socrates nói rằng một đời sống không được khảo chứngthì không đáng sống và chúng ta nên theo đuổi mọi chứng lý đến bất cứ nơi đâu khi chưangã ngũ. Luôn luôn tìm kiếm, luôn luôn nghi vấn là thái độ căn bản trong sinh hoạt triếthọc. Nó cũng cho thấy một ý hướng luân lý của một đời sống tốt đẹp vốn là điều cầnnhấn mạnh luôn mãi trong triết học.Con người từ cổ xưa đã đã nhận thức được thế giới và bắt đầu đi tìm hiểu để giải thíchthế giới. Lịch sử phát triển của Triết học là lịch sử đấu tranh giữa thế giới quan duy vật vàthế giới quan duy tâm, giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. Hìnhthức đầu tiên của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật cổ đại, điển hình là trường pháiÂm Dương- Ngũ Hành. Thuyết Âm-Dương, Ngũ hành ra đời đánh dấu bước tiến bộ tưduy khoa học đầu tiên nhằm thoát khỏi sự khống chế về tư tưởng do các khái niệmThượng đế, Quỷ thần truyền thống mang lại. Và học thuyết này đã có ảnh hưởng đến thếgiới quan của triết học sau này không những của người Trung Hoa mà cả người ViệtNam. Từ khi hình thành và phát triển đến nay tư tưởng Âm Dương Gia đã ăn sâu vào đờisống văn hóa Người Việt. Trong cuộc sống hàng ngày ta dễ dàng bắt gặp tư tưởng này,và người ta vẫn tìm hiểu và nghiên cứu nó.Việt Nam nền văn hóa được kết tinh với bao thăng trầm của lịch sử, một nền văn hóa cónguồn gốc cổ xưa và chịu nhiều ảnh hưởng của các nền văn hóa khác, như nền văn hóaphương Đông, Phương Tây, nền văn hóa của các nước Ấn Độ, Trung Quốc,... Trong đóbị ảnh hưởng sâu đậm nhất là văn hóa phương Đông, là những sản phẩm đặc thù của lốitư duy tổng hợp và trong quan hệ biện chứng, để lại dấu ấn sâu đậm hơn cả là những trithức về vũ trụ quan và nhân sinh quan.Trong thời đại ngày nay, khi kinh tế ngày càng phát triển và văn hóa dân tộc ngày càngtrở thành trung tâm của sự chú ý. Đảng và Nhà nước Việt Nam khẳng định vai trò quantrọng của văn hóa trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người và đặt mục tiêu “xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.Chính vì thế, sự tìm hiểu nguồn gốc, học thuyết Âm Dương, Ngũ hành là một việc cầnthiết để lý giải những đặc trưng của triết học phương Đông và văn hóa Việt Nam. Do đótôi chọn đề tài “ Tư tưởng triết học của Âm Dương Gia và sự ảnh hưởng của nó đếnđời sống văn hóa tinh thần người Việt”. 2Học viên thực hiện: Thạch Tố KimTiểu luận Triết học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN I. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG 1. Triết lí âm dương: khái niệm, nguồn gốc và bản chất 1.1. Âm dương theo Dịch họcHọc thuyết Âm-Dương được thể hiện sâu sắc trong Kinh Dịch. Trời đất vạn vật nóichung là một đại vũ trụ và con người là một tiểu vũ trụ và cũng hàm chứa Âm Dương vàNgũ Hành. Khởi đầu là Thái Cực, chưa có sự biến hóa.Thái Cực này vận động biến thànhhai khí Âm và Dương. Hai khí Âm Dương luôn luôn chuyển hóa làm cho vũ trụ vận độngvà vạn vật sinh tồn. Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, TứTượng sinh Bát Quái. “ Thị sinh” ở đây không có nghĩa là từ cái “ không” mà sinh ra cái“ có”, mà có nghĩa là đã có sẵn trong đó rồi, và có thể nhận thấy được khi phân hai (sinh)mà hoạt động. Thái (lớn quá cao xa quá), Cực (là chỗ tận cùng, chỗ chấm dứt, và cũng cónghĩa là rất lắm, quá nhiều quá lớn) là nguyên lí tạo dựng và chi phối Vũ Trụ. Lí TháiCực là lí Nhất Nguyên Lưỡng Cực có nghĩa là một nơi (Nhất Nguyên) khi nói chung (khibất động) có hai phần Âm Dương (Lưỡng Cực) khi nói riêng ra (khi hoạt động). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người ViệtTiểu luận Triết học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO HỌC KHÓA K19 …………………... .. …..………………. TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌCĐề tài: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA ÂMDƯƠNG GIA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT GVHD : TS Bùi Văn Mưa SVTH : Thạch Tố Kim LỚP : D1K19 THÁNG 3 NĂM 2010 1Học viên thực hiện: Thạch Tố KimTiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU“Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những qui tắc chung của tồntại và nhận thức, là thái độ của con người đối với thế giới, là khoa học về những qui luậtchung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy”. Để có một định nghĩa hoàn chỉnh về Triếthọc, lịch sử triết học đã trãi qua bao thăng trầm, biến cố. Thời Trung Cổ triết học bị xemnhư con sen của thần học; thời nay, nhiều người vẫn xem nó như một trợ thủ cho khoahọc xã hội và khoa học tự nhiên. Socrates nói rằng một đời sống không được khảo chứngthì không đáng sống và chúng ta nên theo đuổi mọi chứng lý đến bất cứ nơi đâu khi chưangã ngũ. Luôn luôn tìm kiếm, luôn luôn nghi vấn là thái độ căn bản trong sinh hoạt triếthọc. Nó cũng cho thấy một ý hướng luân lý của một đời sống tốt đẹp vốn là điều cầnnhấn mạnh luôn mãi trong triết học.Con người từ cổ xưa đã đã nhận thức được thế giới và bắt đầu đi tìm hiểu để giải thíchthế giới. Lịch sử phát triển của Triết học là lịch sử đấu tranh giữa thế giới quan duy vật vàthế giới quan duy tâm, giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. Hìnhthức đầu tiên của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật cổ đại, điển hình là trường pháiÂm Dương- Ngũ Hành. Thuyết Âm-Dương, Ngũ hành ra đời đánh dấu bước tiến bộ tưduy khoa học đầu tiên nhằm thoát khỏi sự khống chế về tư tưởng do các khái niệmThượng đế, Quỷ thần truyền thống mang lại. Và học thuyết này đã có ảnh hưởng đến thếgiới quan của triết học sau này không những của người Trung Hoa mà cả người ViệtNam. Từ khi hình thành và phát triển đến nay tư tưởng Âm Dương Gia đã ăn sâu vào đờisống văn hóa Người Việt. Trong cuộc sống hàng ngày ta dễ dàng bắt gặp tư tưởng này,và người ta vẫn tìm hiểu và nghiên cứu nó.Việt Nam nền văn hóa được kết tinh với bao thăng trầm của lịch sử, một nền văn hóa cónguồn gốc cổ xưa và chịu nhiều ảnh hưởng của các nền văn hóa khác, như nền văn hóaphương Đông, Phương Tây, nền văn hóa của các nước Ấn Độ, Trung Quốc,... Trong đóbị ảnh hưởng sâu đậm nhất là văn hóa phương Đông, là những sản phẩm đặc thù của lốitư duy tổng hợp và trong quan hệ biện chứng, để lại dấu ấn sâu đậm hơn cả là những trithức về vũ trụ quan và nhân sinh quan.Trong thời đại ngày nay, khi kinh tế ngày càng phát triển và văn hóa dân tộc ngày càngtrở thành trung tâm của sự chú ý. Đảng và Nhà nước Việt Nam khẳng định vai trò quantrọng của văn hóa trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người và đặt mục tiêu “xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.Chính vì thế, sự tìm hiểu nguồn gốc, học thuyết Âm Dương, Ngũ hành là một việc cầnthiết để lý giải những đặc trưng của triết học phương Đông và văn hóa Việt Nam. Do đótôi chọn đề tài “ Tư tưởng triết học của Âm Dương Gia và sự ảnh hưởng của nó đếnđời sống văn hóa tinh thần người Việt”. 2Học viên thực hiện: Thạch Tố KimTiểu luận Triết học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN I. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG 1. Triết lí âm dương: khái niệm, nguồn gốc và bản chất 1.1. Âm dương theo Dịch họcHọc thuyết Âm-Dương được thể hiện sâu sắc trong Kinh Dịch. Trời đất vạn vật nóichung là một đại vũ trụ và con người là một tiểu vũ trụ và cũng hàm chứa Âm Dương vàNgũ Hành. Khởi đầu là Thái Cực, chưa có sự biến hóa.Thái Cực này vận động biến thànhhai khí Âm và Dương. Hai khí Âm Dương luôn luôn chuyển hóa làm cho vũ trụ vận độngvà vạn vật sinh tồn. Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, TứTượng sinh Bát Quái. “ Thị sinh” ở đây không có nghĩa là từ cái “ không” mà sinh ra cái“ có”, mà có nghĩa là đã có sẵn trong đó rồi, và có thể nhận thấy được khi phân hai (sinh)mà hoạt động. Thái (lớn quá cao xa quá), Cực (là chỗ tận cùng, chỗ chấm dứt, và cũng cónghĩa là rất lắm, quá nhiều quá lớn) là nguyên lí tạo dựng và chi phối Vũ Trụ. Lí TháiCực là lí Nhất Nguyên Lưỡng Cực có nghĩa là một nơi (Nhất Nguyên) khi nói chung (khibất động) có hai phần Âm Dương (Lưỡng Cực) khi nói riêng ra (khi hoạt động). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng triết học âm dương gia Triết học âm dương gia Văn hóa Việt Nam Tiểu luận triết học Lịch sử triết học Tư tưởng triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 235 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0