Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của Đêmôcrít và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của Đêmôcrít và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại nhằm khái quát về triết học thời Hy Lạp cổ đại, tiểu sử của nhà triết học Đêmôcrít và sự ảnh hưởng của tư tưởng triết học của Đêmôcrít đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của Đêmôcrít và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1I. KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC THỜI KỲ HY LẠP CỔ ĐẠI [1] ......................... 2II. TIỂU SỬ CỦA NHÀ TRIẾT GIA DÉMOCRITE [2] ...........................................4III. TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA DÉMOCRITE [2], [3], [4], [5] ....................... 6 III.1 Thuyết nguyên tử .......................................................................................... 6 III.2 Tư tưởng Démocrite về chân không ............................................................... 8 III.3 Lý luận về nhận thức ..................................................................................... 8 III.4 Tất yếu và ngẫu nhiên.................................................................................. 10 III.5 Quan niệm về con người.............................................................................. 11 III.6 Quan điểm về logic học ............................................................................... 11 III.7 Quan điểm về hạnh phúc ............................................................................. 12 III.8 Quan điểm đạo đức – chính trị – xã hội ....................................................... 12 III.9 Quan điểm về các giấc mơ...........................................................................14 III.10 Quan điểm về ánh sáng ............................................................................14IV. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC DÉMOCRITE ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂNHÓA TINH THẦN CỦA THỜI ĐẠI [6], [7] ............................................................. 15 IV.1 Về khoa học tự nhiên ............................................................................... 15 IV.2 Về nhân cách ........................................................................................... 18V. KẾT LUẬN ....................................................................................................19VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 20Tiểu luận Triết học GVHD: Bùi Văn Mưa LỜI MỞ ĐẦUHy lạp là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại thời cổ đại, l à thời kìphát triển rực rỡ của xã hội loài người. Hy lạp cổ đại không chỉ l à một trung tâmkinh tế - xã hội mà còn là một trung tâm văn hoá. Thời k ì cổ đại ở đây đã tích trữđược một khối lượng tri thức khổng lồ tr ên nhiều lĩnh vực: toán học, vật lý, thi ênvăn học, thuỷ văn... đặc biệt không thể không nhắc tới chính l à triết học. Triết họcthời kì này được đánh giá là rất phát triển, với những cái tên hết sức nổi tiếng:Acsimet, Thales, Héraclite, Platon, Aristote… Chính các đại biểu này đã tạo lênmột nền triết học phát triển rực rỡ mà ngày nay chúng ta đã được thừa hưởng.Nổi bật lên giữa các nhà triết học lỗi lạc là một triết gia với rất nhiều phát minh m àphải đến hàng ngàn năm sau, khoa h ọc mới có thể chứng minh được. Đó là nhà triếthọc Démocrite. Ông đã để lại cho nhân loại rất nhiều công trình vĩ đại cũng như tầmảnh hưởng lớn đến các nhà triết học sau này.Thực hiện: Trần Minh Hiếu – K19D1 Trang 1Tiểu luận Triết học GVHD: Bùi Văn Mưa TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA DÉMOCRITE VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA THỜI ĐẠII. KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC THỜI KỲ HY LẠP CỔĐẠI [1]Hy Lạp cổ đại là một vùng đất vô cùng rộng lớn, thiên nhiên ban cho đất nước HyLạp một vị trí vô cùng thuận lợi. Khí hậu, đất đai, biển cả v à lòng nhiệt thành củacon người là những tài vật, tài lực vô giá để cho tư duy bay bổng, mở rộng các mốigiao bang và phát triển kinh tế.Vào thế kỷ XV cho đến thế kỷ IX Tr.CN, xu h ướng chuyển sang chế độ chiếm hữunô lệ đã hiện dần và ngày càng rõ nét. Sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp, thủcông nghiệp từ cuối thế kỷ thứ VII Tr.CN l à lực đẩy quan trọng cho trao đổi , buônbán, giao lưu trong khu v ực, đẫn đến sự ra đời các th ành bang (polis) và các trungtâm văn hóa như Athène, Sparte, Thebes,...Sự hình thành triết học Hy Lạp không diễn ra một cách ngẫu nhi ên mà là kết quả tấtyếu của việc kế thừa những di sản tinh t úy của truyền thống trong sáng tác dân gian,trong thần thoại, trong các hình thái sinh hoạt tôn giáo, trong các mầm mống của trithức khoa học và là kết quả của đời sống kinh tế x ã hội.Đứng trước thế giới bao la và đầy bí ẩn với tư duy non trẻ của mình, con ngườikhông thể có được lời giải đáp thuyết phục. V ì vậy, con người phải viện dẫn đếnnăng lực tưởng tượng để diễn giải những kỳ bí củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của Đêmôcrít và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1I. KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC THỜI KỲ HY LẠP CỔ ĐẠI [1] ......................... 2II. TIỂU SỬ CỦA NHÀ TRIẾT GIA DÉMOCRITE [2] ...........................................4III. TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA DÉMOCRITE [2], [3], [4], [5] ....................... 6 III.1 Thuyết nguyên tử .......................................................................................... 6 III.2 Tư tưởng Démocrite về chân không ............................................................... 8 III.3 Lý luận về nhận thức ..................................................................................... 8 III.4 Tất yếu và ngẫu nhiên.................................................................................. 10 III.5 Quan niệm về con người.............................................................................. 11 III.6 Quan điểm về logic học ............................................................................... 11 III.7 Quan điểm về hạnh phúc ............................................................................. 12 III.8 Quan điểm đạo đức – chính trị – xã hội ....................................................... 12 III.9 Quan điểm về các giấc mơ...........................................................................14 III.10 Quan điểm về ánh sáng ............................................................................14IV. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC DÉMOCRITE ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂNHÓA TINH THẦN CỦA THỜI ĐẠI [6], [7] ............................................................. 15 IV.1 Về khoa học tự nhiên ............................................................................... 15 IV.2 Về nhân cách ........................................................................................... 18V. KẾT LUẬN ....................................................................................................19VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 20Tiểu luận Triết học GVHD: Bùi Văn Mưa LỜI MỞ ĐẦUHy lạp là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại thời cổ đại, l à thời kìphát triển rực rỡ của xã hội loài người. Hy lạp cổ đại không chỉ l à một trung tâmkinh tế - xã hội mà còn là một trung tâm văn hoá. Thời k ì cổ đại ở đây đã tích trữđược một khối lượng tri thức khổng lồ tr ên nhiều lĩnh vực: toán học, vật lý, thi ênvăn học, thuỷ văn... đặc biệt không thể không nhắc tới chính l à triết học. Triết họcthời kì này được đánh giá là rất phát triển, với những cái tên hết sức nổi tiếng:Acsimet, Thales, Héraclite, Platon, Aristote… Chính các đại biểu này đã tạo lênmột nền triết học phát triển rực rỡ mà ngày nay chúng ta đã được thừa hưởng.Nổi bật lên giữa các nhà triết học lỗi lạc là một triết gia với rất nhiều phát minh m àphải đến hàng ngàn năm sau, khoa h ọc mới có thể chứng minh được. Đó là nhà triếthọc Démocrite. Ông đã để lại cho nhân loại rất nhiều công trình vĩ đại cũng như tầmảnh hưởng lớn đến các nhà triết học sau này.Thực hiện: Trần Minh Hiếu – K19D1 Trang 1Tiểu luận Triết học GVHD: Bùi Văn Mưa TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA DÉMOCRITE VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA THỜI ĐẠII. KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC THỜI KỲ HY LẠP CỔĐẠI [1]Hy Lạp cổ đại là một vùng đất vô cùng rộng lớn, thiên nhiên ban cho đất nước HyLạp một vị trí vô cùng thuận lợi. Khí hậu, đất đai, biển cả v à lòng nhiệt thành củacon người là những tài vật, tài lực vô giá để cho tư duy bay bổng, mở rộng các mốigiao bang và phát triển kinh tế.Vào thế kỷ XV cho đến thế kỷ IX Tr.CN, xu h ướng chuyển sang chế độ chiếm hữunô lệ đã hiện dần và ngày càng rõ nét. Sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp, thủcông nghiệp từ cuối thế kỷ thứ VII Tr.CN l à lực đẩy quan trọng cho trao đổi , buônbán, giao lưu trong khu v ực, đẫn đến sự ra đời các th ành bang (polis) và các trungtâm văn hóa như Athène, Sparte, Thebes,...Sự hình thành triết học Hy Lạp không diễn ra một cách ngẫu nhi ên mà là kết quả tấtyếu của việc kế thừa những di sản tinh t úy của truyền thống trong sáng tác dân gian,trong thần thoại, trong các hình thái sinh hoạt tôn giáo, trong các mầm mống của trithức khoa học và là kết quả của đời sống kinh tế x ã hội.Đứng trước thế giới bao la và đầy bí ẩn với tư duy non trẻ của mình, con ngườikhông thể có được lời giải đáp thuyết phục. V ì vậy, con người phải viện dẫn đếnnăng lực tưởng tượng để diễn giải những kỳ bí củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học Đêmôcrít Tư tưởng triết học Đêmôcrít Tiểu luận triết học Lịch sử triết học Tư tưởng triết học Triết học Hy Lạp cổ đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 234 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 213 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 188 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0