Danh mục

Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 368.63 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt trình bày về sự hình thành và phát triển của Nho giáo, nội dung chính của tư tưởng triết học của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCĐĐề tài số 02: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NHO GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT Học viên thực hiện : Đinh Văn Bình Lớp : Đêm 1 Khoá : Cao học khoá 19 GVHD : TS Bùi Văn Mưa TP.HCM, tháng 03 năm 2010Tiểu luận triết học GVHD`: TS. Bùi Văn Mưa MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU..........................................................................................................................2I. SỰ HÌNH TH ÀNH VÀ PH ÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO… ...........................31. Sự hình thành và phát triển của Nho giáo Trung Quốc ...................................32. Sự hình thành và phát triển của Nho giáo Việt Nam ........................................52.1 Nho giáo Việt Nam từ buổi đầu du nhập - đến thế kỷ XIV .................................52.2 Nho giáo Việt Nam từ thế kỷ thứ XV- đến thế kỷ thứ XX .................................8II. TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NHO GIÁO .................................................101. Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo ................................................................101.1 Tứ Thư ..................................................................................................................101.2 Ngũ Kinh ..................................................................................................................122. Nội dung cơ bản của Nho giáo..............................................................................132.1 Tu thân ..................................................................................................................142.2 Hành đạo ..................................................................................................................16III. ẢNH HƯỞ NG CỦA NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐ NG VĂN HOÁ TINHTHẦN C ỦA NGƯỜI VIỆT .......................................................................................171. Ảnh hưởng của Nho giáo đến xã hội Việt Nam thời kỳ trước cách mạng..171.1. Ảnh hưởng tích cực................................................................................................191.2. Ảnh hưởng tiêu cực................................................................................................212. Ảnh hưởng của Nho giáo trong thời kỳ cách m ạng dân tộc Việt Nam .......223. Ảnh hưởng của Nho giáo trong thời đại này nay ở Việt Nam.......................23KẾT LUẬN ..................................................................................................................26TÀI LIỆU THAM KH ẢO .........................................................................................27Học viên thực hiện: Đinh Văn Bình- Lớp Đêm 1 – Khoá 19 1Tiểu luận triết học GVHD`: TS. Bùi Văn Mưa MỞ ĐẦU Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm trênthế giới, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học.Có thể nói văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhânloại. Bên cạnh những phát minh về khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơi sảnsinh ra nhiều học thuyết triết học, có ảnh hưởng lớn đến nền văn minh châu Á vàthế giới Trong số các học thuyết triết học đó phải kể đến trường phái triết học Nhogiáo. Nho giáo xuất hiện rất sớm, lúc đầu nó chỉ là những tư tưởng hoặc trí thứcchuyên học văn chương và lục nghệ góp phần trị nước. Đến thời Khổng Tử đã hệthống hoá những tư tưởng và tri thức trước đây thành học thuyết, gọi là Nho học-Nho giáo hay “ Khổng học” – gắn với tên người sáng lập ra nó. Kể từ lúc xuất hiện từ vài thế kỷ trước công nguyên cho đến thời nhà Hán(Hán Vũ Đế đã loại bỏ hàng trăm trường phái triết học khác để ủng hộ KhổngTử), thực chất là biến nước Trung Hoa thành một nhà nước Khổng giáo, Nhogiáo đã chính thức trở thành hệ tư tưởng độc tôn và luôn giữ vị trí đó cho đếnngày cuối cùng của chế độ phong kiến. Nho giáo rất phát triển ở các nước châu Áđó là Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam. Nét đặc thù của triết họcNho giáo là đi sâu giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị- đạo đức của xã hộivới nội dung bao trùm là vấn đề con người, xây dựng con người, xã hội lý tưởngvà con ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: