Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của Phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 842.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của Phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt nhằm trình bày về tư tưởng triết học của Phật giáo, ảnh của Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, sơ lược sự hình thành và phát triển của Phật giáo Việt Nam và một số đặc điểm của Phật giáo Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của Phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP HOÀ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Tieåu luaän trieát hoïc TÖ TÖÔÛNG TRIEÁT HOÏC CUÛA PHAÄT GIAÙO VAØ SÖÏ AÛNH HÖÔÛNG CUÛANOÙ ÑEÁN ÑÔØI SOÁNG VAÊN HOÙATINH THAÀN CUÛA NGÖÔØI VIEÄT Giaùo vieân höôùng daãn : Tieán só Buøi Vaên Möa Hoïc vieân thöïc hieän : Lyù Kim Cöông Lôùp : Cao hoïc ñeâm 1 – Khoùa 19 Naêm 2010 LÔØI MÔÛ ÑAÀU N gay từ buổi bình minh tự chủ của dân tộc, đạo Phật đã có những mối duyên liên hệ thắm thiết đến sự tồn vong của dòng sinh mệnh Việt Nam: Dân tộc Việt Nam, vềnhân chủng, có nguồn gốc Mélanesien và Indonesien cùng với cácnước Đông Nam Á láng giềng trực tiếp thu nhận tinh hoa đạo Phậtvốn có chung một truyền thống sinh hoạt văn hóa lúa nước. Một nềnVăn hóa nhân bản bao dung, trí tuệ và khai phóng, đượm sắc tháihiếu sinh, hiếu hòa, và giải thoát. Như chúng ta đã biết, khi hệ giáo lý từ bi, bác ái, giải thoát bểkhổ của đạo Phật được truyền vào Việt Nam thì người Việt đã rấtnồng nhiệt hân hoan đón nhận một cách chân tình, coi đó như làMạch sống của dân tộc hợp với lối sống tình cảm, tâm linh, đạo đức,suy tư và hành xử của người bản địa. Do những nhân duyên hội ngộấy, đạo Phật có mặt tại Việt Nam, với chiều sâu và bề dày lịch sử haimươi thế kỷ, đã cùng với dân tộc phấn đấu giành quyền cho mộtnước Việt Nam tự chủ, độc lập; đã gây dựng nên một nếp sống “dânphong quốc tục” làm vẻ vang cho nòi giống Việt. Bởi những điều này, tôi đã quyết định chọn đề tài “Tư tưởngtriết học của Phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóatinh thần của người Việt” để viết tiểu luận Triết học. Tiểu luận cógiá trị như là tài liệu bổ sung vào kho tàng kiến thức Phật giáo nóichung và phân tích một số ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóatình cảm con người Việt nói riêng. Tôi chân thành cảm ơn Thầy cùng các bạn đã giúp tôi hoànthành xong tiểu luận này! Lý Kim CươngTiểu luận triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa MUÏC LUÏCLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO ................................. 1 1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Phật giáo ...................................... 1 2. Nội dung tư tưởng triết học Phật giáo ............................................................. 2 2.1 Thế giới quan Phật giáo ............................................................................ 2 2.2 Nhận thức luận Phật giáo .......................................................................... 7 2.3 Nhân sinh quan Phật giáo ......................................................................... 9CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓATINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT ..........................................................................17 1. Sơ lược sự hình thành và phát triển của Phật giáo Việt Nam........................17 2. Một số đặc điểm của Phật giáo Việt Nam .....................................................18 2.1 Tính tổng hợp ..........................................................................................18 2.2 Tính hài hòa âm dương ...........................................................................20 2.3 Tính linh hoạt ..........................................................................................20 3. Những ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt........................................................................................................................20 3.1 Những ảnh hưởng tích cực......................................................................20 3.2 Những ảnh hưởng tiêu cực......................................................................28LỜI KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOTư tưởng triết học Phật giáo và những ảnh hưởng …Tiểu luận triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Phật giáo Đạo Phật mang tên người sáng lập Buddha. Buddha vốn là một thái tử tên TấtĐạt Đa (Siddhatha), con trai vua nước Trịnh Phạn phía Bắc Ấn Độ (nay là nướcNepal). Vào năm 29 tuổi, Ngài nhận thức rằng tiện nghi vật chất và an ninh trongthế gian không bảo đảm hạnh phúc; vì thế, Ngài đi tìm học các lời dạy, tôn giáo vàtriết học thời đó, để tìm kiếm chìa khóa đưa đến hạnh phúc. Sau sáu năm học tập vàhành thiền, Ngài tìm ra con đường Trung Đạo và giác ngộ. Sau khi chứng đắc,Ngài dùng quảng đời còn lại tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của Phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP HOÀ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Tieåu luaän trieát hoïc TÖ TÖÔÛNG TRIEÁT HOÏC CUÛA PHAÄT GIAÙO VAØ SÖÏ AÛNH HÖÔÛNG CUÛANOÙ ÑEÁN ÑÔØI SOÁNG VAÊN HOÙATINH THAÀN CUÛA NGÖÔØI VIEÄT Giaùo vieân höôùng daãn : Tieán só Buøi Vaên Möa Hoïc vieân thöïc hieän : Lyù Kim Cöông Lôùp : Cao hoïc ñeâm 1 – Khoùa 19 Naêm 2010 LÔØI MÔÛ ÑAÀU N gay từ buổi bình minh tự chủ của dân tộc, đạo Phật đã có những mối duyên liên hệ thắm thiết đến sự tồn vong của dòng sinh mệnh Việt Nam: Dân tộc Việt Nam, vềnhân chủng, có nguồn gốc Mélanesien và Indonesien cùng với cácnước Đông Nam Á láng giềng trực tiếp thu nhận tinh hoa đạo Phậtvốn có chung một truyền thống sinh hoạt văn hóa lúa nước. Một nềnVăn hóa nhân bản bao dung, trí tuệ và khai phóng, đượm sắc tháihiếu sinh, hiếu hòa, và giải thoát. Như chúng ta đã biết, khi hệ giáo lý từ bi, bác ái, giải thoát bểkhổ của đạo Phật được truyền vào Việt Nam thì người Việt đã rấtnồng nhiệt hân hoan đón nhận một cách chân tình, coi đó như làMạch sống của dân tộc hợp với lối sống tình cảm, tâm linh, đạo đức,suy tư và hành xử của người bản địa. Do những nhân duyên hội ngộấy, đạo Phật có mặt tại Việt Nam, với chiều sâu và bề dày lịch sử haimươi thế kỷ, đã cùng với dân tộc phấn đấu giành quyền cho mộtnước Việt Nam tự chủ, độc lập; đã gây dựng nên một nếp sống “dânphong quốc tục” làm vẻ vang cho nòi giống Việt. Bởi những điều này, tôi đã quyết định chọn đề tài “Tư tưởngtriết học của Phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóatinh thần của người Việt” để viết tiểu luận Triết học. Tiểu luận cógiá trị như là tài liệu bổ sung vào kho tàng kiến thức Phật giáo nóichung và phân tích một số ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóatình cảm con người Việt nói riêng. Tôi chân thành cảm ơn Thầy cùng các bạn đã giúp tôi hoànthành xong tiểu luận này! Lý Kim CươngTiểu luận triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa MUÏC LUÏCLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO ................................. 1 1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Phật giáo ...................................... 1 2. Nội dung tư tưởng triết học Phật giáo ............................................................. 2 2.1 Thế giới quan Phật giáo ............................................................................ 2 2.2 Nhận thức luận Phật giáo .......................................................................... 7 2.3 Nhân sinh quan Phật giáo ......................................................................... 9CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓATINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT ..........................................................................17 1. Sơ lược sự hình thành và phát triển của Phật giáo Việt Nam........................17 2. Một số đặc điểm của Phật giáo Việt Nam .....................................................18 2.1 Tính tổng hợp ..........................................................................................18 2.2 Tính hài hòa âm dương ...........................................................................20 2.3 Tính linh hoạt ..........................................................................................20 3. Những ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt........................................................................................................................20 3.1 Những ảnh hưởng tích cực......................................................................20 3.2 Những ảnh hưởng tiêu cực......................................................................28LỜI KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOTư tưởng triết học Phật giáo và những ảnh hưởng …Tiểu luận triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Phật giáo Đạo Phật mang tên người sáng lập Buddha. Buddha vốn là một thái tử tên TấtĐạt Đa (Siddhatha), con trai vua nước Trịnh Phạn phía Bắc Ấn Độ (nay là nướcNepal). Vào năm 29 tuổi, Ngài nhận thức rằng tiện nghi vật chất và an ninh trongthế gian không bảo đảm hạnh phúc; vì thế, Ngài đi tìm học các lời dạy, tôn giáo vàtriết học thời đó, để tìm kiếm chìa khóa đưa đến hạnh phúc. Sau sáu năm học tập vàhành thiền, Ngài tìm ra con đường Trung Đạo và giác ngộ. Sau khi chứng đắc,Ngài dùng quảng đời còn lại tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng triết học Phật giáo Triết học Phật giáo Văn hóa Việt Nam Tiểu luận triết học Lịch sử triết học Tư tưởng triết họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 381 0 0 -
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 256 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 219 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0