Danh mục

Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học Đạo gia, giá trị và hạn chế

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.71 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 14,500 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học Đạo gia, giá trị và hạn chế nhằm trình bày tổng quan về tư tưởng triết học Đạo gia, phân tích những giá trị và những hạn chế của tư tưởng triết học Đạo gia, từ đó rút ra kết luận về và ứng dụng đúng đắn những tư tưởng của đạo giáo trong cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học Đạo gia, giá trị và hạn chế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA SAU ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI : TƯ TƯỞNG ĐẠO GIA.NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ . GVHD : TS BÙI VĂN MƯA SVTH : NGUYỄN THỊ NGỌC LAN Khóa : CH. 19 Lớp : Đêm 1 Tháng 03 Năm 2010 GIỚI THIỆUGần đây triết học Phương động được các nhà nghiên cứu quan tâm sâu sắc. Ngo àiPhật Gíao, Khổng Gíao thì Đạo gia cũng được đặc biệt chú trọng. Tuy nhi ên điềuđáng nói là trong ba tôn giáo ấy Đạo giá thường được nghiên cứu ít hơn trong khi nólại từng có ảnh hưởng ở nhiều nước châu Á, nhất là Trung Quốc và Việt Nam. Tacó thể thấy những ảnh hưởng của nó trong tư tưởng vẫn còn giá trị cho đến bây giờnhư : lấy nhu thắng cương ,sống thảnh thơi chết bình thản , hay người biết nói khôngbiết rộng, người biết rộng không biết nói….Tuy nhiên bên cạnh đó có ý kiến cho rằng Đạo gia l à mang tư tưởng duy tâm siêuhình, thể hiện một phản ứng tiêu cực trước thời cuộc bấy giờ.Vì vậy để nhằm hiểu rõ và ứng dụng đúng đắn những t ư tưởng của đạo giáo Nộidung bài viết này xoay quanh đề tài “ TƯ TƯỞNG ĐẠO GIA. NHỮNG GIÁ TRỊVÀ HẠN CHẾ CỦA NÓ” bao gồm:Chương 1 : Tổng quan về Đạo giaChương 2: Phân tích những giá trị và hạn chế của Đạo giaChương 3: Kết luận . MỤC LỤCCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐẠO GIA ........................................................................1 1.1 CON NGƯỜI VÀ TÁC PHẨM....................................................................................11.1.1 LÃO TỬ VÀ TÁC PHẨM ĐẠO ĐỨC KINH ............................................................. 11.1.2 TRANG TỬ TỬ VÀ NAM HOA KINH .......................................................................2 1.2 NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐẠO GIA ..........................................................................31.2.1 Học thuyết về Đạo ........................................................................................................3 a. Khởi nguyên vũ trụ .................................................................................................3 b. Tư tưởng biện chứng về thế gi ới ( xem xét sự vật, hiện t ượng trong trạng thái biến đổi) ...................................................................................................................... 51.2.2 Quan điểm chính trị xã hội ........................................................................................... 7 a. Quan điểm vô vi ......................................................................................................7 b.Đạo trị nước .............................................................................................................71.2.3 Phương châm xử thế ......................................................................................................8 a. Quy tắc xử thế .........................................................................................................8 b. Ba đức tính cần có của con người..........................................................................8 c. Tri túc phải biết dừng khi đủ ...................................................................................91.2.4 Tư tưởng vị ngã : trọng kỷ quý sinh ..............................................................................9CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NH ỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐẠO GIA .........11 2.1 NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO GIA ........................................................................112.1.1 Lý luận về đạo mang tính khái quát cao ......................................................................112.1.2 Nhận thấy hai mặt đối lập trong một thể thống nhất ..................................................122.1.3 Gía trị nhân bản cao .....................................................................................................13 a. Tư tưởng bình đẳng, tự do ....................................................................................13 b. Tư tưởng trọng hòa bình ....................................................................................... 14 c. Tấm lòng khoan dung ........................................................................................... 15 d. Nếp sống tự nhiên giản dị ..................................................................................... 162.1.4 Chủ nghĩa vô vi : Con người không thể tách khỏi tự nhi ên.........................................16 2.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐẠO GIA…………………………………………… 202.2.1 Lý luận về đạo mang ý nghĩa duy tâm, si êu hình ........................................................ 192.2.2 Tuyệt đối hóa chủ nghĩa vô vi ................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: