![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty trong thời gian tới
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.29 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam năm trong vùng có thuận lợi về khí hậu, địa lí, tiềm năng phát triễn rau quả rất lớn với chủng loại phong phú đa dạng, phát triễn sản xuất rau quả gắn với công nghiệp sản xuất phục vụ nội tiêu và xuất khẩu đã trở thành một trong những mục tiêu của chương trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nước ta. Hơn 10 năm thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá cũng là hơn 10 năm Tổng công rau quả Việt Nam (Vegetexce) không ngững nổ lực khắc phục mọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty trong thời gian tớiz TIỂU LUẬN: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty trong thời gian tới Lời nói Đầu Việt Nam năm trong vùng có thuận lợi về khí hậu, địa lí, tiềm năng phát triễnrau quả rất lớn với chủng loại phong phú đa dạng, phát triễn sản xuất rau quả gắn vớicông nghiệp sản xuất phục vụ nội tiêu và xuất khẩu đã trở thành một trong nhữngmục tiêu của chương trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp nông thônnước ta. Hơn 10 năm thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá cũng là hơn 10 năm Tổngcông rau quả Việt Nam (Vegetexce) không ngững nổ lực khắc phục mọi khó khăn,thích nghi với cơ chế mới, phát triễn sản xuất rau quả theo hướng sản xuất hàng hoáđáp ứng nhu cầu trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng rau quả chế biến,từng bước khẳng định vị trí quan trọng của Ngành rau quả trong nền công nghiệp cảnước. Báo cáo của em được chia làm 3 phần: Phần I. Khái quát về tổng công ty Phần II. Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Rau quả Việt Nam Phần III. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty trong thời gian tới Em xin chân thành cảm ơn Ts Nguyễn Thừa Lộc, Ths Nguyễn Anh Tuấn cùng các cán bộ phòng XNK I đã giúp em hoàn thành báo cáo này. Phần i Khái quát về Tổng công ty rau quả Việt Nam-vegetexco1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Rau quả Việt Nam. Tên doanh nghiệp: Tổng công ty rau quả Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Viet Nam Vegetable and fruit Corporation Tên giao dịch quốc tế: VEGETEXCO Địa chỉ trụ sở chính: Số 2 - Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa - Hà Nội Tổng công ty Rau qủa Việt Nam được thanh lập theo quyệt định số 63NNTCCB/QĐ ngày 11-2-1988 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm(naylà Bộ Nông nghiệp và Phát triễn nông thôn) trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty XNKRau quả Trung ương và Liên hiệp các xí nghiệp nông-công nghiệp Phú Quỳ, đến nayđã vừa tròn 15 năm. Trong 15 năm qua hoạt động của Tổng công ty được chia làm 3 thời kỳ: 1, Từ 1988 đến 1990 là thời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp. Sản xuất kinhdoanh rau quả thời gian này đang nằm trong chương trình hợp tác rau quả Việt Nam-Liên Xô(1986-1990) mà Tổng công ty được chính phủ giao cho làm đầu mối. Vật tưchủ yếu phụ vụ cho sản xuất nông –công nghiệp đều do Liên Xô cấp. Sản phẩm rauquả tươi và rau quả chế biến được xuất khẩu sang Liên Xô là chính (chiếm 97% kimngạch XK). 2, Từ năm 1991 đến năm 1995 là thời kỳ cả nước bước vào hoạt động theo cơchế thị trường. Hàng loạt các chính sách mới cảu nhà nước ra đời và tiếp tục đượchoàn thiện. Nền kinh tế của đất nước bắt đầu tăng trưởng từ nông nghiệp, côngnghiệp, kinh doanh XNK và đầu tư phát triễn, tạo cơ hội và môi trường thuận lợi chohoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát trĩn của Tổng công ty. Nhưng trong thời kỳ này Tổng công ty cũng gặp rất triều khó khăn: - Trước đây, Tổng công ty được Nhà nước giao làm đầu mối tổ chức nghiêncứu, sản xuất, chế biến và xuất khẩu rau quả, nay do cơ chế thị trường, nhiều doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế cũng đã tích cực đầu tư và kinh doanh XNK rauqủa. Hơn nửa, nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng đầu tư 100% vốn vàolĩnh vực sản xuất và chế biến rau quả tạo thế cạnh tranh quyết liệt với Tổng công ty. - Sự hẫng hụt đột ngột về thị trường Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu tanvỡ đã ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu của Tổng côngty. Cùng với việc chuyễn hoạt động từ bao cấp sang cơ chế thị trường đã gây chochúng ta nhiều bỡ nox lúng túng. Trong bối cảnh đó, toàn Tổng công ty đã trăn trỡ, dồn hết tâm sức(thậm chí làphải trẩ giá đắt) tìm những giải pháp, những bước đi thích hợp đễ trụ lại, ổn định vàtừng bước phát triễn. 3, Từ năm 1996 đến năm 2002 là thời kỳ hoạt động theo mô hình “Tổng côngty 90” Bước vào thời kỳ này Tổng công ty gặp một số thuận lợi cơ bản sau: - Từ những bài học khởi đầu của 5 năm chập chững bước vào kinh tế thị trường, từ những thành công và cả những thất bại trong sản xuất kinh doanh, tổng công tyđã tìm được cho mình một hướng đi vững chắc hơn. Hoạt động trong mô hình mới, lại được Bộ NN&PTNT quan tâm chỉ đạo xâydựng và phê duyệt hướng phát triễn Tổng công ty giai đoạn 1998-2000 và 2010.Chính phủ phê duyệt đề án phát triễn rau quả và hoa cây cảnh thời kỳ 1999-2010, đãtạo chjo Tổng công ty cơ hội mới về chất Tuy vậy, thời kỳ này Tổng công ty cũng gặp không ít khó khăn: - Khủng hoảng tài chính của các nước trong khu vực, sự giảm giá liên tục hàngnông sản trên thị trường thế giới đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh, đặc biệtlà xuất khẩu của Tổng công ty. - Hết năm 1999, Chính phủ chấm dứt giao kê hoạch trả nợ Nga cho Tổng côngty sự bao cấp cuối cùng về thị trường không còn nữa. - Sự ckhông cân đối trong đầu tư cùng với thời tiết thất thường và thiên tai liêntục lại bị cạnh tranh ngày càng quyết liệt của các đơn vị ngoài tổng công ty, làm choTổng công ty không đủ nguyên liệu sản xuất, đẩy giá nguyên liệu lên cao, tăng giáthành chế biến, giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế Nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh đầu tư, mở rộng thị trường, từng bước tháo gỡnhững khó khăn, tổng công ty cơ bản hoàn thành giai đoạn I của dự án đầu tư (1998-2000) đưa Tổng công ty phát triễn lên một tầm cao mới.2. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Rau quả Việt Nam. Tổng công ty rau quả Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc BộNông nghiệp và phát triển Nông thôn. Tính đến ngày 31/12/2001 Tổng công ty có 1viện nghiên cứu, 1 doanh nghiệp hoạt động công ích và 17 doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh (không kể 3 doanh nghiệp liên doanh). * Văn phòng tổng công ty gồm: Ban lãn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty trong thời gian tớiz TIỂU LUẬN: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty trong thời gian tới Lời nói Đầu Việt Nam năm trong vùng có thuận lợi về khí hậu, địa lí, tiềm năng phát triễnrau quả rất lớn với chủng loại phong phú đa dạng, phát triễn sản xuất rau quả gắn vớicông nghiệp sản xuất phục vụ nội tiêu và xuất khẩu đã trở thành một trong nhữngmục tiêu của chương trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp nông thônnước ta. Hơn 10 năm thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá cũng là hơn 10 năm Tổngcông rau quả Việt Nam (Vegetexce) không ngững nổ lực khắc phục mọi khó khăn,thích nghi với cơ chế mới, phát triễn sản xuất rau quả theo hướng sản xuất hàng hoáđáp ứng nhu cầu trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng rau quả chế biến,từng bước khẳng định vị trí quan trọng của Ngành rau quả trong nền công nghiệp cảnước. Báo cáo của em được chia làm 3 phần: Phần I. Khái quát về tổng công ty Phần II. Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Rau quả Việt Nam Phần III. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty trong thời gian tới Em xin chân thành cảm ơn Ts Nguyễn Thừa Lộc, Ths Nguyễn Anh Tuấn cùng các cán bộ phòng XNK I đã giúp em hoàn thành báo cáo này. Phần i Khái quát về Tổng công ty rau quả Việt Nam-vegetexco1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Rau quả Việt Nam. Tên doanh nghiệp: Tổng công ty rau quả Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Viet Nam Vegetable and fruit Corporation Tên giao dịch quốc tế: VEGETEXCO Địa chỉ trụ sở chính: Số 2 - Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa - Hà Nội Tổng công ty Rau qủa Việt Nam được thanh lập theo quyệt định số 63NNTCCB/QĐ ngày 11-2-1988 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm(naylà Bộ Nông nghiệp và Phát triễn nông thôn) trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty XNKRau quả Trung ương và Liên hiệp các xí nghiệp nông-công nghiệp Phú Quỳ, đến nayđã vừa tròn 15 năm. Trong 15 năm qua hoạt động của Tổng công ty được chia làm 3 thời kỳ: 1, Từ 1988 đến 1990 là thời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp. Sản xuất kinhdoanh rau quả thời gian này đang nằm trong chương trình hợp tác rau quả Việt Nam-Liên Xô(1986-1990) mà Tổng công ty được chính phủ giao cho làm đầu mối. Vật tưchủ yếu phụ vụ cho sản xuất nông –công nghiệp đều do Liên Xô cấp. Sản phẩm rauquả tươi và rau quả chế biến được xuất khẩu sang Liên Xô là chính (chiếm 97% kimngạch XK). 2, Từ năm 1991 đến năm 1995 là thời kỳ cả nước bước vào hoạt động theo cơchế thị trường. Hàng loạt các chính sách mới cảu nhà nước ra đời và tiếp tục đượchoàn thiện. Nền kinh tế của đất nước bắt đầu tăng trưởng từ nông nghiệp, côngnghiệp, kinh doanh XNK và đầu tư phát triễn, tạo cơ hội và môi trường thuận lợi chohoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát trĩn của Tổng công ty. Nhưng trong thời kỳ này Tổng công ty cũng gặp rất triều khó khăn: - Trước đây, Tổng công ty được Nhà nước giao làm đầu mối tổ chức nghiêncứu, sản xuất, chế biến và xuất khẩu rau quả, nay do cơ chế thị trường, nhiều doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế cũng đã tích cực đầu tư và kinh doanh XNK rauqủa. Hơn nửa, nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng đầu tư 100% vốn vàolĩnh vực sản xuất và chế biến rau quả tạo thế cạnh tranh quyết liệt với Tổng công ty. - Sự hẫng hụt đột ngột về thị trường Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu tanvỡ đã ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu của Tổng côngty. Cùng với việc chuyễn hoạt động từ bao cấp sang cơ chế thị trường đã gây chochúng ta nhiều bỡ nox lúng túng. Trong bối cảnh đó, toàn Tổng công ty đã trăn trỡ, dồn hết tâm sức(thậm chí làphải trẩ giá đắt) tìm những giải pháp, những bước đi thích hợp đễ trụ lại, ổn định vàtừng bước phát triễn. 3, Từ năm 1996 đến năm 2002 là thời kỳ hoạt động theo mô hình “Tổng côngty 90” Bước vào thời kỳ này Tổng công ty gặp một số thuận lợi cơ bản sau: - Từ những bài học khởi đầu của 5 năm chập chững bước vào kinh tế thị trường, từ những thành công và cả những thất bại trong sản xuất kinh doanh, tổng công tyđã tìm được cho mình một hướng đi vững chắc hơn. Hoạt động trong mô hình mới, lại được Bộ NN&PTNT quan tâm chỉ đạo xâydựng và phê duyệt hướng phát triễn Tổng công ty giai đoạn 1998-2000 và 2010.Chính phủ phê duyệt đề án phát triễn rau quả và hoa cây cảnh thời kỳ 1999-2010, đãtạo chjo Tổng công ty cơ hội mới về chất Tuy vậy, thời kỳ này Tổng công ty cũng gặp không ít khó khăn: - Khủng hoảng tài chính của các nước trong khu vực, sự giảm giá liên tục hàngnông sản trên thị trường thế giới đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh, đặc biệtlà xuất khẩu của Tổng công ty. - Hết năm 1999, Chính phủ chấm dứt giao kê hoạch trả nợ Nga cho Tổng côngty sự bao cấp cuối cùng về thị trường không còn nữa. - Sự ckhông cân đối trong đầu tư cùng với thời tiết thất thường và thiên tai liêntục lại bị cạnh tranh ngày càng quyết liệt của các đơn vị ngoài tổng công ty, làm choTổng công ty không đủ nguyên liệu sản xuất, đẩy giá nguyên liệu lên cao, tăng giáthành chế biến, giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế Nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh đầu tư, mở rộng thị trường, từng bước tháo gỡnhững khó khăn, tổng công ty cơ bản hoàn thành giai đoạn I của dự án đầu tư (1998-2000) đưa Tổng công ty phát triễn lên một tầm cao mới.2. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Rau quả Việt Nam. Tổng công ty rau quả Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc BộNông nghiệp và phát triển Nông thôn. Tính đến ngày 31/12/2001 Tổng công ty có 1viện nghiên cứu, 1 doanh nghiệp hoạt động công ích và 17 doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh (không kể 3 doanh nghiệp liên doanh). * Văn phòng tổng công ty gồm: Ban lãn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đẩy mạnh xuất khẩu xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0