TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.95 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu cà phê của công ty intimex, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex TIỂU LUẬN:Một số giải pháp nâng caohiệu quả Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex A- Lời Nói Đầu Ngành Cà phê Việt Nam là một ngành sản xuất có truyền thống lâu đời, trảI quahơn 100 năm hình thành và phát triển, ngành Cà phê đã đạt được nhiều thành tựu to lớnvà đang trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn mang tính chiến lược trong cơ cấuhàng Xuất khẩu Việt Nam. Ngày nay, sản xuất Cà phê Thế giới đang tập chung chủ yếu ở các nước đang pháttriển nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nên Việt Nam có rất nhiều đIều kiện thuậnlợi phù hợp với việc canh tác Cà phê.Đây là một trong những ưu thế lớn để có thể đẩymạnh hoạt động Xuất khẩu Cà phê của Việt Nam trong thời gian tới. Cho nên việc nghiên cứu và tìm ra giảI pháp mới thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu Càphê đối với các Doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng đặc biệt là đối với cáccông ty kinh doanh Xuất Nhập Khẩu có tỷ trọng kim ngạch Xuất khẩu hàng nông sảnlớn như Công ty Xuất Nhập khẩu Thương Mại Intimex. Mục đích em chọn đề tàI này nhằm tìm hiểu ý nghĩa của mặt hàng Cà phê với hoạtđộng kinh doanh Xuất Nhập khẩu của Công ty, qua đó đề xuất :“Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex”. Nội dung của Tiểu luận chia làm 2 phần: Chương I: KháI quát chung và tình hình Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex. Chương II: Một số giảI pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Xuất khẩu Cà phê của Công ty IntimexB- Nội dung Chương I: KháI quát chung và tình hình Xuất khảu Cà phê của Công tyIntimex. I> KháI quát chung về mặt hàng Cà phê 1. Quá trình hình thành phát triển và phân bố cây Cà phê ở Việt Nam. 1.1 Sự ra đời và phát triển ngành Cà phê a> Sự ra đời: Cây Cà phê lần đầu tiên được người Pháp đưa vào trồng tại Quảng Bình, Quảng Trịvào năm 1887, sau đó được trồng thử nghiệm ở nhiều nơI tại nước ta.Cây Cà phê nhanhchóng thích nghi với đIều kiện tự nhiên ở một số vùng: Tây Nguyên, Trung Du và miềnnúi phía Bắc….cho thấy khả năng phát triển ngành Cà phê Việt Nam sau này. b> Quá trình phát triển Tính tới năm 1945 Diện tích Cà phê cả nước đạt 10.700 ha (năng suất TB đạt 4-5 tạ/ ha. Lượng Cà phê sản xuất ra trong thời kỳ này chủ yếu được thu mua và Xuất khẩu sang Pháp. Chất lượng Cà phê của Việt Nam được đánh giá tương đương với loại Cà phê của Colombia. Sau 1945- 1954 do ảnh hưởng của chiến tranh nên sản lượng Cà phê giảm sút Sau 1975 ngành Cà phê Việt Nam mới thực sự bước sang giai đoạn phát triển với sự gia tăng liên tục về diện tích cũng như sản lượng. Chất lượng Cà phê Việt Nam đã được đánh giá cao trên thị trường Quốc tế. Vào đầu thập kỷ 80 nước ta đã Xuất khẩu một số lượng Cà phê lớn sang Singapore, Hồng Kông.Đây là một cột mốc đánh nhớ đối với ngành Cà phê Việt Nam. 1.2 Phân bố cây Cà phê ở Việt Nam a> Phân bố theo vùng: Hiện nay ở Việt Nam cây Cà phê được trồng ở 4 khu vực chủ yếu: Trung Du vàmiền núi phía Bắc, Trung Bộ, Tây Nguyên và khu vực Đông Nam Bộ. Trong đó khuvực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đóng vai trò quan trọng nhất. b> Phân bố theo thành phần kinh tế: Ngành trồng trọt Cà phê ở Việt Nam bao gồm 2 thành phần kinh tế chủ yếu: Tưnhân và tập thể. Từ khoảng giữa thập niên 80 trở về trước sản lượng Cà phê tập trungchủ yếu vào thành phần kinh tế tập thể với 1 hệ thống các nông trường quốc doanh quymô lớn.Nhưng tương lai, thành phần kinh tế tư nhân sẽ chiếm vai trò chủ đạo trongngành Cà phê nhưng không thể phủ nhận vai trò của các Doanh nghiệp Quốc doanh 2. Tình hình Xuất khẩu Cà phê ở Việt Nam: Do sản xuất Cà phê trong nước tăng liên tục trong nhiều năm mà khối lượng Càphê Xuất khẩu cũng có sự gia tăng mạnh mẽ. Từ năm 1994 kim ngạch Xuất khẩuCà phê ở Việt Nam đã vượt 400 triệu USD đưa Việt Nam trở thành một trong banước Xuất khẩu nhiều Cà phê nhất khu vực Châu á - TháI Bình Dương. Cuối năm 1998Cà phê Việt Nam đã có mặt ở hơn 50 nứơc và khu vực lãnh thổ. Dù mới tham gia Xuấtkhẩu Cà phê sang thị trường Mỹ trong vòng 5 năm nhưng TB Mỹ nhập khoảng 25%Tổng sản lượng Cà phê Xuất khẩu của Việt Nam. Các nứơc EU cũng nhập 1 khốilượng lớn chiếm hơn 50%.NgoàI ra còn có Nhật,…. Trong thời gian tới Xuất khẩu Càphê ở Việt Nam sẽ tập trung chủ yếu vào một số thị trường lớn Bắc Mỹ và EU. 3. Thị trường Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex Giống thực trạng chung của hoạt động Xuất khẩu ở Việt Nam những năm trướcđây, hoạt động Xuất khẩu của Công ty Intimex nói chung và Xuất khẩu Cà phê nóiriêng đều tập trung vào thị trường Đông Âu và Liên Xô cũ. Hàng năm thị trường nàychiếm 90% tổng khối lượng cũng như kim ngạch Xuất khẩu cuả Công ty. Các thịtrường chủ yếu về Cà phê của Công ty hiện nay: Singapore, HôngKông, Mỹ, HànQuốc, EU, còn các thị trường truyền thống thuộc hệ thống các nước X ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex TIỂU LUẬN:Một số giải pháp nâng caohiệu quả Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex A- Lời Nói Đầu Ngành Cà phê Việt Nam là một ngành sản xuất có truyền thống lâu đời, trảI quahơn 100 năm hình thành và phát triển, ngành Cà phê đã đạt được nhiều thành tựu to lớnvà đang trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn mang tính chiến lược trong cơ cấuhàng Xuất khẩu Việt Nam. Ngày nay, sản xuất Cà phê Thế giới đang tập chung chủ yếu ở các nước đang pháttriển nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nên Việt Nam có rất nhiều đIều kiện thuậnlợi phù hợp với việc canh tác Cà phê.Đây là một trong những ưu thế lớn để có thể đẩymạnh hoạt động Xuất khẩu Cà phê của Việt Nam trong thời gian tới. Cho nên việc nghiên cứu và tìm ra giảI pháp mới thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu Càphê đối với các Doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng đặc biệt là đối với cáccông ty kinh doanh Xuất Nhập Khẩu có tỷ trọng kim ngạch Xuất khẩu hàng nông sảnlớn như Công ty Xuất Nhập khẩu Thương Mại Intimex. Mục đích em chọn đề tàI này nhằm tìm hiểu ý nghĩa của mặt hàng Cà phê với hoạtđộng kinh doanh Xuất Nhập khẩu của Công ty, qua đó đề xuất :“Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex”. Nội dung của Tiểu luận chia làm 2 phần: Chương I: KháI quát chung và tình hình Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex. Chương II: Một số giảI pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Xuất khẩu Cà phê của Công ty IntimexB- Nội dung Chương I: KháI quát chung và tình hình Xuất khảu Cà phê của Công tyIntimex. I> KháI quát chung về mặt hàng Cà phê 1. Quá trình hình thành phát triển và phân bố cây Cà phê ở Việt Nam. 1.1 Sự ra đời và phát triển ngành Cà phê a> Sự ra đời: Cây Cà phê lần đầu tiên được người Pháp đưa vào trồng tại Quảng Bình, Quảng Trịvào năm 1887, sau đó được trồng thử nghiệm ở nhiều nơI tại nước ta.Cây Cà phê nhanhchóng thích nghi với đIều kiện tự nhiên ở một số vùng: Tây Nguyên, Trung Du và miềnnúi phía Bắc….cho thấy khả năng phát triển ngành Cà phê Việt Nam sau này. b> Quá trình phát triển Tính tới năm 1945 Diện tích Cà phê cả nước đạt 10.700 ha (năng suất TB đạt 4-5 tạ/ ha. Lượng Cà phê sản xuất ra trong thời kỳ này chủ yếu được thu mua và Xuất khẩu sang Pháp. Chất lượng Cà phê của Việt Nam được đánh giá tương đương với loại Cà phê của Colombia. Sau 1945- 1954 do ảnh hưởng của chiến tranh nên sản lượng Cà phê giảm sút Sau 1975 ngành Cà phê Việt Nam mới thực sự bước sang giai đoạn phát triển với sự gia tăng liên tục về diện tích cũng như sản lượng. Chất lượng Cà phê Việt Nam đã được đánh giá cao trên thị trường Quốc tế. Vào đầu thập kỷ 80 nước ta đã Xuất khẩu một số lượng Cà phê lớn sang Singapore, Hồng Kông.Đây là một cột mốc đánh nhớ đối với ngành Cà phê Việt Nam. 1.2 Phân bố cây Cà phê ở Việt Nam a> Phân bố theo vùng: Hiện nay ở Việt Nam cây Cà phê được trồng ở 4 khu vực chủ yếu: Trung Du vàmiền núi phía Bắc, Trung Bộ, Tây Nguyên và khu vực Đông Nam Bộ. Trong đó khuvực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đóng vai trò quan trọng nhất. b> Phân bố theo thành phần kinh tế: Ngành trồng trọt Cà phê ở Việt Nam bao gồm 2 thành phần kinh tế chủ yếu: Tưnhân và tập thể. Từ khoảng giữa thập niên 80 trở về trước sản lượng Cà phê tập trungchủ yếu vào thành phần kinh tế tập thể với 1 hệ thống các nông trường quốc doanh quymô lớn.Nhưng tương lai, thành phần kinh tế tư nhân sẽ chiếm vai trò chủ đạo trongngành Cà phê nhưng không thể phủ nhận vai trò của các Doanh nghiệp Quốc doanh 2. Tình hình Xuất khẩu Cà phê ở Việt Nam: Do sản xuất Cà phê trong nước tăng liên tục trong nhiều năm mà khối lượng Càphê Xuất khẩu cũng có sự gia tăng mạnh mẽ. Từ năm 1994 kim ngạch Xuất khẩuCà phê ở Việt Nam đã vượt 400 triệu USD đưa Việt Nam trở thành một trong banước Xuất khẩu nhiều Cà phê nhất khu vực Châu á - TháI Bình Dương. Cuối năm 1998Cà phê Việt Nam đã có mặt ở hơn 50 nứơc và khu vực lãnh thổ. Dù mới tham gia Xuấtkhẩu Cà phê sang thị trường Mỹ trong vòng 5 năm nhưng TB Mỹ nhập khoảng 25%Tổng sản lượng Cà phê Xuất khẩu của Việt Nam. Các nứơc EU cũng nhập 1 khốilượng lớn chiếm hơn 50%.NgoàI ra còn có Nhật,…. Trong thời gian tới Xuất khẩu Càphê ở Việt Nam sẽ tập trung chủ yếu vào một số thị trường lớn Bắc Mỹ và EU. 3. Thị trường Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex Giống thực trạng chung của hoạt động Xuất khẩu ở Việt Nam những năm trướcđây, hoạt động Xuất khẩu của Công ty Intimex nói chung và Xuất khẩu Cà phê nóiriêng đều tập trung vào thị trường Đông Âu và Liên Xô cũ. Hàng năm thị trường nàychiếm 90% tổng khối lượng cũng như kim ngạch Xuất khẩu cuả Công ty. Các thịtrường chủ yếu về Cà phê của Công ty hiện nay: Singapore, HôngKông, Mỹ, HànQuốc, EU, còn các thị trường truyền thống thuộc hệ thống các nước X ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty Intimex xuất khẩu Cà phê xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0