TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ trước đến nay, cạnh tranh là một yếu tố không thể thiếu giữa các doanh nghiệp hay là giữa các quốc gia trong nền kinh tế thị trường. Bởi cạnh tranh là nguồn gốc thúc đẩy sự phát triển của cả một nền kinh tế. Cạnh tranh làm cho các doanh nghiệp phải có sự sáng tạo trong việc tìm ra môi trường kinh doanh, hay là sản phẩm để mình đầu tư. ở nước ta, các doanh nghiệp càng phải có sự chọn lựa sáng tạo, bởi vì nền kinh tế nước ta so với nền kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam TIỂU LUẬN:Một số giải pháp nâng cao khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam Lời nói đầu Từ trước đến nay, cạnh tranh là một yếu tố không thể thiếu giữa các doanhnghiệp hay là giữa các quốc gia trong nền kinh tế thị trường. Bởi cạnh tranh lànguồn gốc thúc đẩy sự phát triển của cả một nền kinh tế. Cạnh tranh làm cho các doanh nghiệp phải có sự sáng tạo trong việc tìm ramôi trường kinh doanh, hay là sản phẩm để mình đầu tư. ở nước ta, các doanh nghiệp càng phải có sự chọn lựa sáng tạo, bởi vì nền kinhtế nước ta so với nền kinh tế các nước trong khu vực là tương đối thấp, và đời sốngcủa nhân dân còn thấp, vì vậy việc chọn sản phẩm cạnh tranh với nhau là yếu tố rấtquan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong tương lai. - Việc chỉ rõ các hạn chế, và những yếu kém của các doanh nghiệp nước ta từđó nêu ra các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trongnước, với các doanh nghiệp ở các quốc gia khác đẩy nền kinh tế nước ta sớm hộinhập với nền kinh tế thị trường quốc tế, là vấn đề đang được quan tâm và là sự bứcxúc của các doanh nghiệp. Kết cấu đề án + Lời nói đầu Chương I: Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao sức cạnh tranh củacác doanh nghiệp Chương II: Thực trạng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta Chương III: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp Việt Nam. Chương iNhững lý luận cơ bản về cạnh tranh sức cạnh tranh và sức cạnh tranh của các doanh nghiệpI) Thị trường và cạnh tranh 1. Thị trường1.1. Định nghĩaThị trường là nơi các doanh nghiệp tiếp xúc với nguơì tiêu dùng qua các sản phẩmcủa mình và là nơi mà các doanh nghiệp có thể tận dụng mọi khả năng sáng tạo củamình nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Có rất nhiều loại thị trường như: thị trườnglao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường tư vấn và hỗtrợ thông tin cho các doanh nghiệp.1.2. Phân loại theo mức độ cạnh tranh có 3 loại thị trường:* Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà trên thị tr ường có rất nhiềungười mua và người bán và không có người nào có ưu thế để có thể ảnh hưởng đếngiá cả thị trường .* Cạnh tranh không hoàn hảo: là loại thị trường mà trong đó người bán có ảnhhưởng đến giá cả của một loại hàng hoá nào đó trên thị trường .* Cạnh tranh độc quyền: là loại hình cạnh tranh mà trên thị trường chỉ có một ngườinào đó hoặc một tập thể bán loại hàng hoá duy nhất, nắm giữ giá cả hàng hoá đó vàkhông bị cạnh tranh bởi các đối thủ khác1.3. Vai trò của thị trường Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp muốn có được sức cạnh tranh caocần chú ý đến các yếu tố như phải nắm bắt được thị trường tiêu thụ, sản xuất phảibám sát nhu cầu của thị trường sản xuất cái thị trường cần chứ không sản xuất cáimà ta có đẻ phát triển việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quantrọng. Phải thấy rằng thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp thườngkhông cố định mà biến đôỉ theo nhu cầu tiêu dùng trong từng không gian và thờigian cụ thể nên công tác tiếp thị và thăm dò thị trường phải đưa lên hàng đầu. Nhưvậy, có thể nói thị trường có vai trò rất to lớn đối với một doanh nghiệp, nó là cầunối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng, nó ảnh hưởng trực tiếp đối với doanhnghiệp. Thị trường đòi hỏi một doanh nghiệp khi tồn tại phải cố gắng phát huy hếthiệu quả kinh doanh và khả năng sáng tạo của doanh nghiệp đó. Cụ thể là: việc tếpcận công nghệ nâng cao khả năng phục vụ khách hàng cũng như chất lượng sảnphẩm.2. Cạnh tranhCạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất 1 loại hàng hoá nhằm tiêu thụ hànghoá có lợi hơn.2.1 Các loại hình cạnh tranha) Căn cứ vào tính chất cạnh tranh.Chia làm 3 loại: * Loại có khả năng cạnh tranh . * Loại cần hỗ trợ cạnh tranh trên thị trường. * Loại không có khả năng cạnh tranh.Mặt khác, các doanh nghiệp còn cạnh tranh về các mặt hàng, giá ......* Cạnh tranh về giá bán sản phẩm tức là giá sản phẩm của doanh nghiệp phải thấphơn giá bán của sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác trên thị trường là 1yếu tố quan trọng trong cạnh tranh .* Cùng giá bán, chất lượng mặt hàng cũng là yếu tố để nâng cao sức cạnh tranh củahàng hoá trên thị trường . Chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp liên quan trựctiếp đến chất lượng của nguyên liệu sử dụng chế tạo sản phẩm đến công nghệ sảnxuất và trình độ tay nghề của người lao động.* Mộu mã của mặt hàng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng sẽ tạo thành lợi thếcạnh tranh trên thị trường. Mộu mã đẹp sẽ thu hút được sự ưa chuộng của người tiêudùng .b) Căn cứ vào thị trường cạnh tranh.*Thị trường trong nước: Do lực lượng doanh nghiệp Việt Nam hiện nay không phảilà nhỏ . Tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam TIỂU LUẬN:Một số giải pháp nâng cao khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam Lời nói đầu Từ trước đến nay, cạnh tranh là một yếu tố không thể thiếu giữa các doanhnghiệp hay là giữa các quốc gia trong nền kinh tế thị trường. Bởi cạnh tranh lànguồn gốc thúc đẩy sự phát triển của cả một nền kinh tế. Cạnh tranh làm cho các doanh nghiệp phải có sự sáng tạo trong việc tìm ramôi trường kinh doanh, hay là sản phẩm để mình đầu tư. ở nước ta, các doanh nghiệp càng phải có sự chọn lựa sáng tạo, bởi vì nền kinhtế nước ta so với nền kinh tế các nước trong khu vực là tương đối thấp, và đời sốngcủa nhân dân còn thấp, vì vậy việc chọn sản phẩm cạnh tranh với nhau là yếu tố rấtquan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong tương lai. - Việc chỉ rõ các hạn chế, và những yếu kém của các doanh nghiệp nước ta từđó nêu ra các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trongnước, với các doanh nghiệp ở các quốc gia khác đẩy nền kinh tế nước ta sớm hộinhập với nền kinh tế thị trường quốc tế, là vấn đề đang được quan tâm và là sự bứcxúc của các doanh nghiệp. Kết cấu đề án + Lời nói đầu Chương I: Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao sức cạnh tranh củacác doanh nghiệp Chương II: Thực trạng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta Chương III: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp Việt Nam. Chương iNhững lý luận cơ bản về cạnh tranh sức cạnh tranh và sức cạnh tranh của các doanh nghiệpI) Thị trường và cạnh tranh 1. Thị trường1.1. Định nghĩaThị trường là nơi các doanh nghiệp tiếp xúc với nguơì tiêu dùng qua các sản phẩmcủa mình và là nơi mà các doanh nghiệp có thể tận dụng mọi khả năng sáng tạo củamình nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Có rất nhiều loại thị trường như: thị trườnglao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường tư vấn và hỗtrợ thông tin cho các doanh nghiệp.1.2. Phân loại theo mức độ cạnh tranh có 3 loại thị trường:* Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà trên thị tr ường có rất nhiềungười mua và người bán và không có người nào có ưu thế để có thể ảnh hưởng đếngiá cả thị trường .* Cạnh tranh không hoàn hảo: là loại thị trường mà trong đó người bán có ảnhhưởng đến giá cả của một loại hàng hoá nào đó trên thị trường .* Cạnh tranh độc quyền: là loại hình cạnh tranh mà trên thị trường chỉ có một ngườinào đó hoặc một tập thể bán loại hàng hoá duy nhất, nắm giữ giá cả hàng hoá đó vàkhông bị cạnh tranh bởi các đối thủ khác1.3. Vai trò của thị trường Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp muốn có được sức cạnh tranh caocần chú ý đến các yếu tố như phải nắm bắt được thị trường tiêu thụ, sản xuất phảibám sát nhu cầu của thị trường sản xuất cái thị trường cần chứ không sản xuất cáimà ta có đẻ phát triển việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quantrọng. Phải thấy rằng thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp thườngkhông cố định mà biến đôỉ theo nhu cầu tiêu dùng trong từng không gian và thờigian cụ thể nên công tác tiếp thị và thăm dò thị trường phải đưa lên hàng đầu. Nhưvậy, có thể nói thị trường có vai trò rất to lớn đối với một doanh nghiệp, nó là cầunối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng, nó ảnh hưởng trực tiếp đối với doanhnghiệp. Thị trường đòi hỏi một doanh nghiệp khi tồn tại phải cố gắng phát huy hếthiệu quả kinh doanh và khả năng sáng tạo của doanh nghiệp đó. Cụ thể là: việc tếpcận công nghệ nâng cao khả năng phục vụ khách hàng cũng như chất lượng sảnphẩm.2. Cạnh tranhCạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất 1 loại hàng hoá nhằm tiêu thụ hànghoá có lợi hơn.2.1 Các loại hình cạnh tranha) Căn cứ vào tính chất cạnh tranh.Chia làm 3 loại: * Loại có khả năng cạnh tranh . * Loại cần hỗ trợ cạnh tranh trên thị trường. * Loại không có khả năng cạnh tranh.Mặt khác, các doanh nghiệp còn cạnh tranh về các mặt hàng, giá ......* Cạnh tranh về giá bán sản phẩm tức là giá sản phẩm của doanh nghiệp phải thấphơn giá bán của sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác trên thị trường là 1yếu tố quan trọng trong cạnh tranh .* Cùng giá bán, chất lượng mặt hàng cũng là yếu tố để nâng cao sức cạnh tranh củahàng hoá trên thị trường . Chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp liên quan trựctiếp đến chất lượng của nguyên liệu sử dụng chế tạo sản phẩm đến công nghệ sảnxuất và trình độ tay nghề của người lao động.* Mộu mã của mặt hàng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng sẽ tạo thành lợi thếcạnh tranh trên thị trường. Mộu mã đẹp sẽ thu hút được sự ưa chuộng của người tiêudùng .b) Căn cứ vào thị trường cạnh tranh.*Thị trường trong nước: Do lực lượng doanh nghiệp Việt Nam hiện nay không phảilà nhỏ . Tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cạnh tranh doanh nghiệp quản trị nhân lực báo cáo quản trị nhân lực thực trạng quản trị nhân lực luận văn quản trị nhân lực doanh nghiệp tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 512 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 303 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 276 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 236 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 207 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 205 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 202 0 0