Danh mục

Tiểu luận: Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 542.16 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tín dụng là sản phẩm quan trọng của ngân hàng. Chất lượng tín dụng tốt sẽ giúp cho ngân hàng có thể tồn tại và phát triển. Tham khảo "Tiểu luận: Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam" để hiểu rõ hơn hoạt động tín dụng tại Techcombank, đặc biệt là tín dụng trung dài hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam TIỂU LUẬN:Một số giải pháp nhằm mở rộng vànâng cao chất lượng tín dụng trungdài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Lời nói đầu Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá là một quá trình tất yếu đối với bất kỳmột quốc gia nào muốn đạt được sự phát triển về kinh tế xã hội. Đảng và nhànước ta đã xác định nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân trong thời giantới là công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tiền đề để thực hiện được điều đó là chúng taphải có nguồn vốn trung dài hạn lớn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, đổi mới côngnghệ, trang bị kỹ thuật tiên tiến...tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tếtheo cả chiều rộng và chiều sâu. Nguồn vốn trung dài hạn là tiền đề, là cơ sở đầu tiên để các doanh nghiệp mởrộng sản xuất, đổi mới công nghệ... các doanh nghiệp có nhiều cách tài trợ dài hạnkhác nhau như: tích luỹ từ sản xuất kinh doanh, liên doanh, liên kết, góp vốn, pháthành chứng khoán....nhưng nguồn vốn ổn định và có lợi thế nhất giúp các doanhnghiệp tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới công nghệ là vốn vay trung dài hạn từcác ngân hàng thương mại. Hiện nay các doanh nghiệp đang thiếu vốn nghiêm trọng nhất là vốn trung dàihạn trong khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và lượng vốn tồn đọng ởcác ngân hàng thương mại là rất lớn. Như vậy vấn đề không phải là chúng ta thiếuvốn mà là chúng ta chưa sử dụng được vốn có hiệu quả, chưa giải ngân được hếtvốn. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương cũng không nằm ngoài tìnhtrạng đó, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn của ngân hàng còn thấp chỉ đạt 15-20%trong tổng dư nợ, chưa xứng đáng với quy mô, khả năng của ngân hàng và chưađáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế. Do vậy ngân hàng cần phải mở rộng tíndụng trung dài hạn. Nhưng nếu chỉ mở rộng không thôi thì không đủ cần phảinâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn thì mới phát huy được vai trò tích cựccủa nó và không gây ra lãng phí. Nếu mở rộng và nâng cao được tín dụng trungdài hạn thì điều đó vừa đem lại hiệu quả, an toàn cho ngân hàng vừa góp phầnthúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, trước sự biến động khôngngừng của nền kinh tế và sự cạnh tranh cao độ từ nhiều phía nên ngân hàng gặpkhông ít khó khăn và vướng mắc. Do vậy trong thời gian thực tập, nghiên cứu và tìm hiểu thực tế em đã chọn đềtài “ Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trungdài hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam” làm báocáo thực tập tốt nghiệp. I - giới thiệu về ngân hàng1.1. Sơ lược quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức củaTechcombank. Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam với tên giao dịch quốc tếTECHCOMBANK (Technological and Commercial Joint Stock Bank) đượcthành lập từ ngày 27 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép hoạt động số 0040/NHCPngày 06/08/1993 do thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp, giấp phépthành lập số 1543/QĐ của UBND Hà Nội cấp ngày 04/09/1993 và giấy phép kinhdoanh số 055679 cấp ngày 07/09/1993 của hội KTVN. Techcombank có Hội sởchính tại Hà Nội và chi nhánh tại các thành phố lớn trong nước. Với số vốn điềulệ gần 100 tỷ đồng và tổng tài sản hàng ngàn tỷ đồng, Techcombank ngày nay đãtrở thành một trong những Ngân hàng cổ phần hàng đầu tại Việt Nam, trở nênthân quen với công chúng, với hầu hết các khách hàng hoạt động trên các lĩnh vựckỹ thuật, công nghệ, thương mại, dịch vụ và đặc biệt là với các tổ chức tài chínhtín dụng trong và ngoài nước. Khách hàng của Techcombank có đủ các thànhphần kinh tế như doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã và cá nhân. Hoạt động của Techcombanktập trung chủ yếu tại các thành phố lớn trong nước và một số địa phương lân cận.Là một Ngân hàng thương mại đô thị đa năng, Techcombank cung ứng đầy đủ vàphong phú, đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống cũng như cácdịch vụ mới với công nghệ ngân hàng thuộc loại hiện đại nhất. Hội sở của Techcombank được đặt tại 15 Đào Duy Từ, Quận Hoàn kiếm,Thành phố Hà nội. Nó được xem là trung tâm trong toàn bộ hoạt động của hệthống Techcombank. Điều này được thể hiện rất rõ thông qua sơ đồ tổ chức sau: Sơ đồ tổ chứcĐại hội cổ đông BAn kiểm soátHội đồng quản trị văN PHòNG hđqt tổNG GIáM ĐốC pHó TổNG GIáM ĐốC pHó TổNG GIáM ĐốC hộI sở hà nội chi nhánh thăng long VĂn phòng phòng giao dịch số 1 Phòng điện toán phòng giao dịch số 3 phòng thông tin-Đào tạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: