Danh mục

Tiểu luận: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 441.49 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

PHẦN I CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRỜNG. I. Sản phẩm công nghiệp và thị trờng sản phẩm công nghiệp. 1. Sản phẩm công nghiệp. Theo quan niệm truyền thống, sản phẩm công nghiệp là tổng hợp các đặc trng vật lý, hoá học có thể quan sát và đợc tập hợp trong một hình thức đồng nhất, là vật mang giá trị sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Một số giải pháp nhằm nâng caokhả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam PHẦN I CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRỜNG. I. Sản phẩm công nghi ệp và thị trờng sản phẩm công nghiệp. 1. Sản phẩm công nghiệp. Theo quan niệm truyền thống, sản phẩm công nghiệp là tổng hợp các đặc trng vật lý,hoá học có thể quan sát và đợc tập hợp trong một hình thức đồng nhất, là vật mang giá trịsử dụng. Theo quan điểm kinh tế hàng hoá, sản phẩm công nghiệp chứa đựng các thuộc tínhhàng hoá. Nó không chỉ là sự tổng hợp các đặc trng hoá lý và đặc trng giá trị sử dụng màcòn là vật mang giá trị trao đổi. Theo quan điểm Marketing, sản phẩm công nghiệp là một tập hợp đặc trng vật chấtvà đặc trng phi vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng. Sản phẩm công nghiệp sẽ đợc tiêu thụ trên thị trờng sản phẩm công nghiệp. 2. Thị trờng sản phẩm công nghiệp. Trớc khi tìm hiểu khái niệm thị trờng sản phẩm công nghiệp, ta phải hiểu thế nào làthị trờng. Có thể nói, thị trờng là nơi kết hợp giữa cung và cầu, trong đó ngời mua và ngờibán cùng bình đẳng, cùng cạnh tranh với nhau. Việc xác định nên mua hay nên bán hànghoá và dịch vụ với số lợng và giá cả bao nhiêu do cung cầu xác định. Sự phân định thị trờng sản phẩm công nghiệp và thị trờng các yếu tố sản xuất kinhdoanh chỉ mang ý nghĩa tơng đối, bởi vì từng doanh nghiệp công nghiệp, trong quan hệvới thị trờng, bao giờ họ cũng vừa là ngời mua và vừa là ngời bán. Thị trờng gắn liền với quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá, nó ra đời và phát triểncùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất lu thông hàng hoá. Thị trờng hoạt động dựatrên các quy luật sau đây: - Quy luật giá trị - Quy luật cung cầu - Quy luật lu thông tiền tệ - Quy luật cạnh tranh II. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng. 1. Cạnh tranh trong cơ chế thị trờng. 1.1. Quan niệm về cạnh tranh. Thuật ngữ “cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa chủ yếu là sự đấutranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tợng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đạtđợc những u thế, lợi ích, mục tiêu xác định. Kinh tế học định nghĩa cạnh tranh là sự tranh giành thị trờng ( khách hàng ) để tiêuthụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tố kíchthích kinh doanh, là môi trờng và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất laođộng, tạo sự phát triển của xã hội nói chung. Kết quả cạnh tranh sẽ tự loại bỏ những doanhnghiệp làm ăn kém hiệu quả và tất yếu những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ đứngvững trên thị trờng. Tuy nhiên, ngoài những mặt tích cực, cạnh tranh không lành mạnh cũng gây ra nhiềuhậu quả tiêu cực cho xã hội nh : gây tổn thất lãng phí cho xã hội, ô nhiễm môi trờng ....Chính vì vậy, nhà nớc cần có những giải pháp hữu hiệu để hạn chế những tác hại tiêu cựccủa cạnh tranh. 1.2. Các loại hình cạnh tranh. Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa trên những tiêu thức khác nhau . 1.2.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng, có ba loại : - Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua - Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau - Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau 1.2.2. Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trờng, có 3 loại : - Cạnh tranh hoàn hảo : Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có rất nhiều ngời mua và ngời bán và không có ngời nào có u thế để có thể ảnh hởng đến giá cả trên thị trờng. - Cạnh tranh không hoàn hảo : Tình trạng thị trờng không đạt đợc nh trên, tức là có ít nhất một ngời bán hàng lớn đến mức có thể ảnh hởng đến giá cả trên thị trờng. - Cạnh tranh độc quyền : Đây là loại hình cạnh tranh mà trên thị trờng chỉ có một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một loại sản phẩm không đồng nhất. Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra trên thị trờng. Thị trờng cạnh tranh độc quyền không có cạnh tranh về giá cả mà một số ngời bán toàn quyền quyết định giá cả. 1.2.3. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế, có : - Cạnh tranh trong nội bộ ngành : Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp trong cùng một ngành. - Cạnh tranh giữa các ngành : Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh giữa các nhà doanh nghi ệ ...

Tài liệu được xem nhiều: