Danh mục

TIỂU LUẬN: Một số vấn đề cơ bản về khiếu nại, tố cáo và tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn Thành phố Lạng Sơn

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 393.95 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 và nhiều văn bản pháp luật. Khiếu nại, tố cáo là hình thức dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và công dân. Do đó, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhân dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số vấn đề cơ bản về khiếu nại, tố cáo và tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn Thành phố Lạng Sơn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG …………………… TIỂU LUẬNMột số vấn đề cơ bản về khiếu nại, tố cáo và tình hình giảiquyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn Thành phố Lạng Sơn lời nói đầu 1 K hiếu nại, tố cáo là mộ t trong những quyền cơ b ản của công dân đượcghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 và nhiều văn bản pháp luật. Khiếu nại, tốcáo là hình thức dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia quản lý Nhà nước,quản lý xã hội, b ảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơquan, tổ chức và công dân. Do đó, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọ ng côngtác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tạo mọ i điều kiện thuận lợi để nhân dân thựchiện đầy đủ quyền khiếu nại, tố cáo của mình và tham gia giám sát hoạt đ ộngcủa cơ quan Nhà nước. Đ iều 74 Hiến pháp năm 1992 có quy định: “Công dân có quyền khiếunại, quyền tố cáo của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơnvị vũ trang nhân dân hoặc b ất cứ cá nhân nào. Việc khiếu nại, tố cáo phảiđược cơ q uan Nhà nước xem xét và giải quyết trong thời gian pháp luật quyđịnh. Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyềnkhiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác. Mọi hành vi xuấtphát lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và công dânphải được kịp thời xử lý nghiêm minh”. Đ ể cụ thể hoá quyền khiếu nại, tố cáo được quy định tại Hiến pháptháng 12/1998, tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá IX đã thông qua Luật Khiếunại, tố cáo. Luật Khiếu nại, tố cáo ra đ ời đã tạo điều kiện cho công dân thựchiện quyền khiếu nại, tố cáo, phát huy dân chủ, b ảo vệ quyền, lợi ích hợppháp của cơ q uan, tổ chức và cá nhân. Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả côngtác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tại phiên họp ngày 01/6/2004, Quốc hội đãthông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo. Q ua tổng kết 5 năm thực hiện Luật Khiếu nại, tố cáo cho thấy nhìnchung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân đã được tôn trọng và thực hiệnnghiêm chỉnh. Tuy nhiên, ở một số địa phương vẫn còn xảy ra tình trạngkhiếu tố đông người hoặc vượt cấp, có nơi còn hình thành “điểm nóng”. Mộttrong những nguyên nhân dẫn đến trung tâm trên là thuộc về chủ q uan của cáccơ quan có thẩm quyền khiếu nại, tố cáo. 2 Bản thân tôi luôn xác định các vấn đề về công tác giải quyết khiếu nại,tố cáo là hết sức quan trọng và sát thực với vai trò, vị trí hiện nay của mình.Do đó, tôi chọn chuyên đề: “Một số vấn đề cơ bản về khiếu nại, tố cáo vàtình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn Thành phố Lạ ng Sơn”. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí giảng viêntrường Cán bộ Thanh tra để b ài viết của tôi được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 3 Phần thứ nhấ t Một số vấn đề cơ bản về khiếu nại, tố cáo I. Khiếu nạ i: Theo điều 2, khoản 1 Luật Khiếu nại, tố cáo: Khiếu nại là việc côngdân, cơ q uan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quyđịnh đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết địnhhành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khicó căn cứ cho rằng quyết định ho ặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạmquyền và lợi ích hợp pháp của mình. N hư vậy, khi nhận được đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền thì cơ quan,tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải thụ lý giải quyết theo trình tự quy địnhcủa pháp luật. Trình tự, thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính đ ượcLuật Khiếu nại, tố cáo quy định có sự thay đổ i căn bản so với trước đây. Pháplệnh khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1991 quy định trình tự, thẩm quyềngiải quyết khiếu nại hành chính theo thẩm quyền ba cấp: Thủ trưởng cơ quan,đơn vị có vụ việc khiếu nại; Chánh Thanh tra trực thuộ c cơ quan cấp trên trựctiếp và cuối cùng là Thủ trưởng của Chánh Thanh tra. Trong đó Thanh traN hà nước các cấp, các ngành là mộ t cấp thẩm quyền giải quyết khiếu nại. Từ ngày 01/7/1996 khi Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hànhchính có hiệu lực, trình tự thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính có thayđổ i. Sau khi khiếu nại được giải quyết lần đầu mà không chấm dứt, tiếp theocó sự “rẽ nhánh” lựa chọ n trong một hai con đường: tiếp tục khiếu nại lên cơquan hành chính cấp trên ho ặc khởi kiện ra Tòa án. Từ ngày 01/01/1998 Luật Khiếu nại, tố cáo có hiệu lực thi hành; vàLuật sửa đ ổi bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo 26/4/2004 cóhiệu lực từ 01/10/2004 thì trình tự thẩm quyền giải quyết khiếu nại hànhchính có thay đ ổi căn bản. Theo đó, thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết khiếunại hành chính là Thủ trưởng cơ quan Thanh tra không là m ...

Tài liệu được xem nhiều: