Tiểu luận: Một số vấn đề về Cơ cấu tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp ở Việt Nam theo hướng đổi mới
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.86 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa Có nhiều định nghĩa khác nhau về "Tổ chức", một định nghĩa có ý nghĩa triết học sâu sắc: "Tổ chức, nói rộng, là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung.Tổ chức vì vậy là thuộc tính của bản thân sự các sự vật. Định nghĩa này bao quát cả phần tự nhiên và xã hội loài người
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Một số vấn đề về Cơ cấu tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp ở Việt Nam theo hướng đổi mới TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài:Một số vấn đề về Cơ cấu tổ chức quản lýtrong các doanh nghiệp ở Việt Nam theo hướng đổi mới một số vấn đề về Cơ cấu tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp ở Việt Nam theo hướng đổi mới CHƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC 1. Khái niệm về tổ chức 1.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa khác nhau về Tổ chức, một định nghĩa có ý nghĩa triết học sâusắc: Tổ chức, nói rộng, là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà không cómột hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy là thuộc tínhcủa bản thân các sự vật. Định nghĩa này bao quát cả phần tự nhiên và xã hội loài ngời.Thái dơng hệ là một tổ chức, tổ chức này liên kết mặt trời và các thiên thể có quan hệ vớinó, trong đó có trái đất. Bản thân trái đất cũng là một tổ chức, cơ cấu phù hợp với vị trí củanó trong thái dơng hệ. Giới sinh vật cũng có một tổ chức chặt chẽ bảo đảm sự sinh tồn vàthích nghi với môi trờng để không ngừng phát triển. Từ khi xuất hiện loài ngời, tổ chức xãhội loài ngời cũng đồng thời xuất hiện. Tổ chức ấy không ngừng hoàn thiện và phát triểncùng với sự phát triển của nhân loại. Theo nghĩa hẹp đó, tổ chức là một tập thể của conngời tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêuxác định của tập thể đó. Mặt khác, theo Chester I. Barnard thì tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗlực của hai hay nhiều ngời đợc kết hợp với nhau một cách có ý thức. Nói cách khác, khingời ta cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cách chính thức để phối hợp những nỗ lựccủa họ nhằm hoàn thành những mục tiêu chung thì một tổ chức sẽ đợc hình thành. 1.2 Những đặc điểm chung của tổ chức : Theo các nhà tâm lý học tổ chức thì có 4 đặc điểm chung đối với tất cả các tổ chức là: Thứ nhất, kết hợp các nỗ lực của các thành viên : Nh chúng ta thờng thấy, khi các cánhân cùng nhau tham gia và phối hợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ của họ thì nhiềucông việc phức tạp và vĩ đại có thể đợc hoàn thành. Chẳng hạn , việc xây dựng các Kim tựtháp, việc đa con ngời lên mặt trăng...là những công việc vợt xa trí thông minh và khảnăng của bất cứ cá nhân nào. Sự kết hợp nỗ lực nhân lên đóng góp của mỗi cá nhân. Thứ hai, có mục đích chung : Sự kết hợp các nỗ lực không thể thực hiện đợc nếunhững ngời tham gia không nhất trí cùng nhau phấn đấu cho những quyền lợi chung nàođó. Một mục tiêu chung đem lại cho các thành viên của tổ chức một tiêu điểm để tập hợpnhau lại. Thứ ba, phân công lao động : Bằng cách phân chia một cách hệ thống các nhiệm vụphức tạp thành những công việc cụ thể, một tổ chức có thể sử dụng nguồn nhân lực của nómột cách có hiệu quả. Phân công lao động tạo điều kiện cho các thành viên của tổ chức trởnên tài giỏi hơn do chuyên sâu vào một công việc cụ thể. Thứ t, hệ thống thứ bậc quyền lực : Các nhà lý thuyết về tổ chức định nghĩa quyềnlực là quyền ra quyết định và điều khiển hành động của những ngời khác. Nếu không cómột hệ thống thứ bậc quyền lực rõ ràng thì sự phối hợp những cố gắng của các thành viênsẽ rất khó khăn. Một trong những biểu hiện của hệ thống thứ bậc là hệ thống ra mệnh lệnhvà sự phục tùng. Những đặc điểm trên đây là rất cần thiết để xác định sự hiện diện của một tổ chức. 1.3 Phân loại tổ chức Các tổ chức đợc thành lập nhằm theo đuổi những mục tiêu nào đó và có thể phân loạicác tổ chức theo mục đích của chúng. Cách phân loại này cho phép giải thích vai trò củamỗi loại tổ chức mà chúng đảm nhiệm trong xã hội. Các tổ chức kinh doanh mu lợi : Là các tổ chức hoạt động với mục đích tạo ra lợinhuận trong điều kiện pháp luật cho phép và xã hội có thể chấp nhận đợc. Loại tổ chức nàykhông thể tồn tại đợc nếu không tạo ra đợc lợi nhuận thông qua con đờng sản xuất ra sảnphẩm hay dịch vụ thoả mãn nhu cầu của xã hội. Các tổ chức cung cấp dịch vụ phi lợi nhuận : Các tổ chức này thờng cung cấp một sốloại dịch vụ nào đó, cho một khu vực nào đó của xã hội không vì mục đích tìm lợi nhuận.Các nguồn ngân quỹ phục vụ cho hoạt động của loại tổ chức này chủ yếu dựa vào sự hiếntặng, trợ cấp, tài trợ mang tính từ thiện hay nhân đạo... Các tổ chức hoạt động vì quyền lợi chung của tập thể : Những tổ chức này đợc thànhlập nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các thành viên của nó. Những tổ chức loại nàybao gồm các nghiệp đoàn, các hiệp hội, các tổ chức chính trị... Các tổ chức cung ứng các dịch vụ công cộng : Những tổ chức loại này đợc thành lậpnhằm cung cấp cho xã hội những dịch vụ công cộng, mục tiêu của chúng là đảm bảo chosự an toàn hay các lợi ích chung của toàn xã hội. 2. Một số quy luật cơ bản của tổ chức 2.1 Quy luật mục tiêu rõ ràng và tính hiệu quả của tổ chức. Trong quá trình hoạt động, từng con ngời hay từng tập thể lớn, nhỏ đều xác định chomình một mục tiêu tiến tới. Từ mục tiêu ấy, định hình tổ chức phù hợp để thực hiện cóhiệu quả nhất mục tiêu đó. Vì vậy, tổ chức là công cụ thực hiện mục tiêu. Mục tiêu càng rõràng thì thiết kế tổ chức càng thuận lợi và việc vận hành tổ chức đạt đến mục tiêu sẽ thuậnbuồm xuôi gió và đạt hiệu quả cao nhất. Quy luật này đợc xem là quan trọng nhất.Tuynhiên, việc xác định mục tiêu lại chính là vấn đề nan giải nhất của bất kỳ tổ chức nào. Mụctiêu là cái đích phải đạt tới của tổ chức, mục tiêu quy định quy mô và cấu trúc của tổ chức.Khi xác định mục tiêu, ngời ta thờng dùng cây mục tiêu để xác định và phân loại thànhmục tiêu trớc mắt hay lâu dài, mục tiêu của quốc gia, của ngành hay địa phơng… Trong các doanh nghiệp phải xác định mục tiêu chiến lợc của mình, và để đạt đợc mụctiêu chiến lợc ngời ta thờng phân chia thành từng giai đoạn dài, ngắn khác nhau và xácđịnh mục ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Một số vấn đề về Cơ cấu tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp ở Việt Nam theo hướng đổi mới TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài:Một số vấn đề về Cơ cấu tổ chức quản lýtrong các doanh nghiệp ở Việt Nam theo hướng đổi mới một số vấn đề về Cơ cấu tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp ở Việt Nam theo hướng đổi mới CHƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC 1. Khái niệm về tổ chức 1.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa khác nhau về Tổ chức, một định nghĩa có ý nghĩa triết học sâusắc: Tổ chức, nói rộng, là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà không cómột hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy là thuộc tínhcủa bản thân các sự vật. Định nghĩa này bao quát cả phần tự nhiên và xã hội loài ngời.Thái dơng hệ là một tổ chức, tổ chức này liên kết mặt trời và các thiên thể có quan hệ vớinó, trong đó có trái đất. Bản thân trái đất cũng là một tổ chức, cơ cấu phù hợp với vị trí củanó trong thái dơng hệ. Giới sinh vật cũng có một tổ chức chặt chẽ bảo đảm sự sinh tồn vàthích nghi với môi trờng để không ngừng phát triển. Từ khi xuất hiện loài ngời, tổ chức xãhội loài ngời cũng đồng thời xuất hiện. Tổ chức ấy không ngừng hoàn thiện và phát triểncùng với sự phát triển của nhân loại. Theo nghĩa hẹp đó, tổ chức là một tập thể của conngời tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêuxác định của tập thể đó. Mặt khác, theo Chester I. Barnard thì tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗlực của hai hay nhiều ngời đợc kết hợp với nhau một cách có ý thức. Nói cách khác, khingời ta cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cách chính thức để phối hợp những nỗ lựccủa họ nhằm hoàn thành những mục tiêu chung thì một tổ chức sẽ đợc hình thành. 1.2 Những đặc điểm chung của tổ chức : Theo các nhà tâm lý học tổ chức thì có 4 đặc điểm chung đối với tất cả các tổ chức là: Thứ nhất, kết hợp các nỗ lực của các thành viên : Nh chúng ta thờng thấy, khi các cánhân cùng nhau tham gia và phối hợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ của họ thì nhiềucông việc phức tạp và vĩ đại có thể đợc hoàn thành. Chẳng hạn , việc xây dựng các Kim tựtháp, việc đa con ngời lên mặt trăng...là những công việc vợt xa trí thông minh và khảnăng của bất cứ cá nhân nào. Sự kết hợp nỗ lực nhân lên đóng góp của mỗi cá nhân. Thứ hai, có mục đích chung : Sự kết hợp các nỗ lực không thể thực hiện đợc nếunhững ngời tham gia không nhất trí cùng nhau phấn đấu cho những quyền lợi chung nàođó. Một mục tiêu chung đem lại cho các thành viên của tổ chức một tiêu điểm để tập hợpnhau lại. Thứ ba, phân công lao động : Bằng cách phân chia một cách hệ thống các nhiệm vụphức tạp thành những công việc cụ thể, một tổ chức có thể sử dụng nguồn nhân lực của nómột cách có hiệu quả. Phân công lao động tạo điều kiện cho các thành viên của tổ chức trởnên tài giỏi hơn do chuyên sâu vào một công việc cụ thể. Thứ t, hệ thống thứ bậc quyền lực : Các nhà lý thuyết về tổ chức định nghĩa quyềnlực là quyền ra quyết định và điều khiển hành động của những ngời khác. Nếu không cómột hệ thống thứ bậc quyền lực rõ ràng thì sự phối hợp những cố gắng của các thành viênsẽ rất khó khăn. Một trong những biểu hiện của hệ thống thứ bậc là hệ thống ra mệnh lệnhvà sự phục tùng. Những đặc điểm trên đây là rất cần thiết để xác định sự hiện diện của một tổ chức. 1.3 Phân loại tổ chức Các tổ chức đợc thành lập nhằm theo đuổi những mục tiêu nào đó và có thể phân loạicác tổ chức theo mục đích của chúng. Cách phân loại này cho phép giải thích vai trò củamỗi loại tổ chức mà chúng đảm nhiệm trong xã hội. Các tổ chức kinh doanh mu lợi : Là các tổ chức hoạt động với mục đích tạo ra lợinhuận trong điều kiện pháp luật cho phép và xã hội có thể chấp nhận đợc. Loại tổ chức nàykhông thể tồn tại đợc nếu không tạo ra đợc lợi nhuận thông qua con đờng sản xuất ra sảnphẩm hay dịch vụ thoả mãn nhu cầu của xã hội. Các tổ chức cung cấp dịch vụ phi lợi nhuận : Các tổ chức này thờng cung cấp một sốloại dịch vụ nào đó, cho một khu vực nào đó của xã hội không vì mục đích tìm lợi nhuận.Các nguồn ngân quỹ phục vụ cho hoạt động của loại tổ chức này chủ yếu dựa vào sự hiếntặng, trợ cấp, tài trợ mang tính từ thiện hay nhân đạo... Các tổ chức hoạt động vì quyền lợi chung của tập thể : Những tổ chức này đợc thànhlập nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các thành viên của nó. Những tổ chức loại nàybao gồm các nghiệp đoàn, các hiệp hội, các tổ chức chính trị... Các tổ chức cung ứng các dịch vụ công cộng : Những tổ chức loại này đợc thành lậpnhằm cung cấp cho xã hội những dịch vụ công cộng, mục tiêu của chúng là đảm bảo chosự an toàn hay các lợi ích chung của toàn xã hội. 2. Một số quy luật cơ bản của tổ chức 2.1 Quy luật mục tiêu rõ ràng và tính hiệu quả của tổ chức. Trong quá trình hoạt động, từng con ngời hay từng tập thể lớn, nhỏ đều xác định chomình một mục tiêu tiến tới. Từ mục tiêu ấy, định hình tổ chức phù hợp để thực hiện cóhiệu quả nhất mục tiêu đó. Vì vậy, tổ chức là công cụ thực hiện mục tiêu. Mục tiêu càng rõràng thì thiết kế tổ chức càng thuận lợi và việc vận hành tổ chức đạt đến mục tiêu sẽ thuậnbuồm xuôi gió và đạt hiệu quả cao nhất. Quy luật này đợc xem là quan trọng nhất.Tuynhiên, việc xác định mục tiêu lại chính là vấn đề nan giải nhất của bất kỳ tổ chức nào. Mụctiêu là cái đích phải đạt tới của tổ chức, mục tiêu quy định quy mô và cấu trúc của tổ chức.Khi xác định mục tiêu, ngời ta thờng dùng cây mục tiêu để xác định và phân loại thànhmục tiêu trớc mắt hay lâu dài, mục tiêu của quốc gia, của ngành hay địa phơng… Trong các doanh nghiệp phải xác định mục tiêu chiến lợc của mình, và để đạt đợc mụctiêu chiến lợc ngời ta thờng phân chia thành từng giai đoạn dài, ngắn khác nhau và xácđịnh mục ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị doanh nghiệp kinh nghiệm quản trị phương pháp quản trị bí quyết quản trị quản trị nhân sự tiểu luận quản lý theo hướng đổi mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
28 trang 517 0 0
-
45 trang 481 3 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 341 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 307 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 299 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 254 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0