Tiểu luận 'Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp'
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 150.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường, do sự tác động của quy luật kinh tế
trong đó có quy luật cạnh tranh nên đã làm nảy sinh các mối quan hệ mới
mà bản thân kinh tế kế hoạch hoá không hàm chứa được. Đó là hiện
tượng phá sản.
Tuy nhiên phá sản là một vấn đề từ lý luận đến thực tiễn là một
quá trình tìm hiểu và nghiên cứu bởi khi một doanh nghiệp bị tuyên bố
phá sản nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế và đặc biệt là quyền
lợi của người lao động ít nhiều sẽ bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp” - trang 1 - TIỂU LUẬN Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp Đề tài tiểu luận nhóm 2 “Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp” – ĐHKT04TC - trang 2 - MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................. trang 1 THỰC TRẠNG – VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT ......................................................................................................... trang 2 A.Nhận thức chung về phá sản ....................................................... trang 2 B.Khi xem xét về phá sản cũng cần phân biệt sự giống và khác nhau giữa phá sản và giải thể: .......................................................................... trang 3 C. Giải quyết việc phá sản theo pháp luật hiện hành (thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp) ................................................ trang 4 I.Những đối tƣợng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp: .................................................................................. trang 4 II.Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp và thủ tục tuyên bố phá sản: ................................................. trang 7 III.Hội nghị chủ nợ: ....................................................................... trang10 IV.Hoà giải và giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .......................................................................................... trang 10 V.Tuyên bố phá sản doanh nghiệp và phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp .......................................................................................... trang 11 VI.Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp ............... trang 11 C. Kết luận ................................................................................... trang 12 I/ Thực tiễn phá sản doanh nghiệp ở nƣớc ta ................................ trang 12 II/ Một số kiến nghị của bản thân góp phần hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp ................................................................................ trang 14 III/ Hậu quả pháp lý của quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp và vấn đề xử lý vi phạm ............................................................................ trang 16 KẾT LUẬN .................................................................................. trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ trang 19 Đề tài tiểu luận nhóm 2 “Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp” – ĐHKT04TC - trang 3 - LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trƣờng, do sự tác động của quy luật kinh tế trong đó có quy luật cạnh tranh nên đã làm nảy sinh các mối quan hệ mới mà bản thân kinh tế kế hoạch hoá không hàm chứa đƣợc. Đó là hiện tƣợng phá sản. Tuy nhiên phá sản là một vấn đề từ lý luận đến thực tiễn là một quá trình tìm hiểu và nghiên cứu bởi khi một doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản nó sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến nền kinh tế và đặc biệt là quyền lợi của ngƣời lao động ít nhiều sẽ bị xáo trộn nhƣ tiền lƣơng, các chế độ, việc làm và các vấn đề tiêu cực phát sinh và các khoản nợ của doanh nghiệp và hợp tác xã. Khi một doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản đã làm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp cần đƣợc giải quyết. Chẳng những quan hệ nợ nần giữa các chủ nợ với doanh nghiệp mắc nợ, quan hệ giữa doanh nghiệp mắc nợ với ngƣời lao động do tình trạng mất khả năng thanh toán nợ gây ra. Vì vậy việc giải quyết kịp thời các vấn đề đó có ý nghĩa rất quan trọng nhằm thiết lập một trật tự cần thiết để thúc đẩy sự phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo quyền chủ thể của các mối quan hệ hay các bên liên quan. Đối với nƣớc ta việc phá sản vẫn là một vấn đề mới mẻ. Cho nên thực tiễn giải quyết phá sản của nƣớc ta trong thời gian qua còn gặp không ít khó khăn vƣớng mắc. Chính vì vậy mà việc nắm bắt, hiểu biết đầy đủ về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản của doanh nghiệp là sự cần thiết và cấp bách. Vì những lý do trên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp” nhằm để tìm hiểu thêm một phần nào đó về luật phá sản của nƣớc ta hiện nay. Vì vậy mà việc tìm hiểu về những việc làm của doanh nghiệp, hợp tác xã trƣớc khi lâm vào tình trạng phá sản là một vấn đề quá sâu rộng mà trong thời gian ngắn ngủi nhóm của chúng em không thể nào tìm hiểu đƣợc hết, mà chúng em chỉ cố gắng nắm bắt đƣợc một phần nào đó về luật phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã. Trong thời kỳ kinh tế hiện nay của nƣớc ta thì càng phải biết rõ thêm về luật kinh doanh mà luật phá sản là một phần rất nhỏ trong hệ thống luật pháp nhà nƣớc ta khi mới vừa gia nhập WTO. THỰC TRẠNG – VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT Đề tài tiểu luận nhóm 2 “Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp” – ĐHKT04TC - trang 4 - A. Nhận thức chung về phá sản So với Luật phá sản 1993 luật phá sản 2004 đã có bổ sung nhiều quy định mới về thủ tục phá sản của Doanh nghiệp, Hợp tác xã về thủ tục phá sản. Trong phạm vi bài làm dƣới đây chúng em chỉ tiếp cận một số nội dung mới trong sự đổi mới bổ sung giữa Luật 2004 và 1993. Theo Điều 5 LPS 2004:Thủ tục phá sản 1. Thủ tục phá sản đƣợc áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: a) Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản; b) Phục hồi hoạt động kinh doanh; c) Thanh lý tài sản, các khoản nợ; d) Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản. Nhƣ vậy ta có thể hiểu thủ tục phá sản là một thủ tục lớn bao gồm nhiều thủ tục cấu thành (thủ tục nhỏ) và giữa những thủ tục cấu thành đó có mối liên hệ với nhau theo những nguyê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp” - trang 1 - TIỂU LUẬN Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp Đề tài tiểu luận nhóm 2 “Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp” – ĐHKT04TC - trang 2 - MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................. trang 1 THỰC TRẠNG – VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT ......................................................................................................... trang 2 A.Nhận thức chung về phá sản ....................................................... trang 2 B.Khi xem xét về phá sản cũng cần phân biệt sự giống và khác nhau giữa phá sản và giải thể: .......................................................................... trang 3 C. Giải quyết việc phá sản theo pháp luật hiện hành (thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp) ................................................ trang 4 I.Những đối tƣợng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp: .................................................................................. trang 4 II.Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp và thủ tục tuyên bố phá sản: ................................................. trang 7 III.Hội nghị chủ nợ: ....................................................................... trang10 IV.Hoà giải và giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .......................................................................................... trang 10 V.Tuyên bố phá sản doanh nghiệp và phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp .......................................................................................... trang 11 VI.Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp ............... trang 11 C. Kết luận ................................................................................... trang 12 I/ Thực tiễn phá sản doanh nghiệp ở nƣớc ta ................................ trang 12 II/ Một số kiến nghị của bản thân góp phần hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp ................................................................................ trang 14 III/ Hậu quả pháp lý của quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp và vấn đề xử lý vi phạm ............................................................................ trang 16 KẾT LUẬN .................................................................................. trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ trang 19 Đề tài tiểu luận nhóm 2 “Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp” – ĐHKT04TC - trang 3 - LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trƣờng, do sự tác động của quy luật kinh tế trong đó có quy luật cạnh tranh nên đã làm nảy sinh các mối quan hệ mới mà bản thân kinh tế kế hoạch hoá không hàm chứa đƣợc. Đó là hiện tƣợng phá sản. Tuy nhiên phá sản là một vấn đề từ lý luận đến thực tiễn là một quá trình tìm hiểu và nghiên cứu bởi khi một doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản nó sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến nền kinh tế và đặc biệt là quyền lợi của ngƣời lao động ít nhiều sẽ bị xáo trộn nhƣ tiền lƣơng, các chế độ, việc làm và các vấn đề tiêu cực phát sinh và các khoản nợ của doanh nghiệp và hợp tác xã. Khi một doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản đã làm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp cần đƣợc giải quyết. Chẳng những quan hệ nợ nần giữa các chủ nợ với doanh nghiệp mắc nợ, quan hệ giữa doanh nghiệp mắc nợ với ngƣời lao động do tình trạng mất khả năng thanh toán nợ gây ra. Vì vậy việc giải quyết kịp thời các vấn đề đó có ý nghĩa rất quan trọng nhằm thiết lập một trật tự cần thiết để thúc đẩy sự phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo quyền chủ thể của các mối quan hệ hay các bên liên quan. Đối với nƣớc ta việc phá sản vẫn là một vấn đề mới mẻ. Cho nên thực tiễn giải quyết phá sản của nƣớc ta trong thời gian qua còn gặp không ít khó khăn vƣớng mắc. Chính vì vậy mà việc nắm bắt, hiểu biết đầy đủ về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản của doanh nghiệp là sự cần thiết và cấp bách. Vì những lý do trên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp” nhằm để tìm hiểu thêm một phần nào đó về luật phá sản của nƣớc ta hiện nay. Vì vậy mà việc tìm hiểu về những việc làm của doanh nghiệp, hợp tác xã trƣớc khi lâm vào tình trạng phá sản là một vấn đề quá sâu rộng mà trong thời gian ngắn ngủi nhóm của chúng em không thể nào tìm hiểu đƣợc hết, mà chúng em chỉ cố gắng nắm bắt đƣợc một phần nào đó về luật phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã. Trong thời kỳ kinh tế hiện nay của nƣớc ta thì càng phải biết rõ thêm về luật kinh doanh mà luật phá sản là một phần rất nhỏ trong hệ thống luật pháp nhà nƣớc ta khi mới vừa gia nhập WTO. THỰC TRẠNG – VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT Đề tài tiểu luận nhóm 2 “Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp” – ĐHKT04TC - trang 4 - A. Nhận thức chung về phá sản So với Luật phá sản 1993 luật phá sản 2004 đã có bổ sung nhiều quy định mới về thủ tục phá sản của Doanh nghiệp, Hợp tác xã về thủ tục phá sản. Trong phạm vi bài làm dƣới đây chúng em chỉ tiếp cận một số nội dung mới trong sự đổi mới bổ sung giữa Luật 2004 và 1993. Theo Điều 5 LPS 2004:Thủ tục phá sản 1. Thủ tục phá sản đƣợc áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: a) Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản; b) Phục hồi hoạt động kinh doanh; c) Thanh lý tài sản, các khoản nợ; d) Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản. Nhƣ vậy ta có thể hiểu thủ tục phá sản là một thủ tục lớn bao gồm nhiều thủ tục cấu thành (thủ tục nhỏ) và giữa những thủ tục cấu thành đó có mối liên hệ với nhau theo những nguyê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận luật kinh tế luật phá sản phá sản doanh nghiệp luật doanh nghiệp quyết định phá sản của doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 509 0 0
-
30 trang 507 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
36 trang 315 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 274 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 251 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 236 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 232 0 0