Danh mục

Tiểu luận Một số vấn đề về quân đội triều Nguyễn

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 49.58 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 1802 Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Gia Long, nhà Nguyễn được thành lập. Một trong những thành quả Gia Long đạt được sau nhiều năm nội chiến với Tây Sơn là quân đội tương đối mạnh với trang bị và tổ chức kiểu phương Tây. Sau khi quản làm chủ toàn bộ quốc gia, nhà Nguyễn xây dựng quân đội hoàn thiện hơn, chính quy hơn. Quân chính quy đóng tại kinh thành và những nơi xung yếu; các địa phương đều có lực lượng vũ trang tại chỗ làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Một số vấn đề về quân đội triều Nguyễn Tiểu luậnMột số vấn đề về quân đội triều Nguyễn BÀI TIỂU LUẬNM ỤC L ỤC A. MỞ ĐẦU .........................................................................................2 B. NỘI DUNG .....................................................................................4 Chương 1: Khái quát về triều Nguyễn ...................................................4 Chương 2: Một số vấn đề về quân đội triều Nguyễn .............................6 2.1.Tổ chức ...........................................................................................7 2.1.1. Đơn vị và cấp chỉ huy..................................................................7 2.1.2. Binh lính ở Kinh Đô ....................................................................9 2.1.3. Việc tuyển lính và số quân ..........................................................9 2.1.4 Binh khí và luyện tập ................................................................. 11 2.2. Thành lũy ..................................................................................... 13 C. KẾT LUẬN ................................................................................... 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 16 2 BÀI TIỂU LUẬN A. M Ở ĐẦU Năm 1802 Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi hoàng đế lấy hiệu làGia Long, nhà Nguyễn được thành lập. Một trong những thành quả Gia Long đạtđược sau nhiều năm nội chiến với Tây Sơn là quân đội tương đối mạnh với trang bịvà tổ chức kiểu phương Tây. Sau khi quản làm chủ toàn bộ quốc gia, nhà Nguyễnxây dựng quân đội hoàn thiện hơn, chính quy hơn. Quân chính quy đóng tại kinhthành và những nơi xung yếu; các địa phương đều có lực lượng vũ trang tại chỗlàm nhiệm vụ trị an. Quân chính quy có 14 vạn người, ngoài ra còn có quân trừ bị.Quân đội còn được tổ chức thành 4 binh chủng: bộ binh, tượng binh, thủybinh và pháo binh, trong đó bộ binh và thuỷ binh được chú trọng xây dựng để tácchiến độc lập. Trình độ chính quy thống nhất cao. Ngoài vũ khí cổ truyền, quânchính quy được trang bị hoả khí mua của phương Tây như đại bác, súng trường,thuyền máy, thuốc nổ...Các loại súng thần công, đại bác được đúc với kích thước,trọng lượng thống nhất; thành luỹ, đồn to nhỏ cũng được quy định cho từng cấpvới số lượng quân nhất định. Sự quan tâm tới khoa học quân sự phương Tây của Gia Long được xem là dotình thế bắt buộc thì với Minh Mạng lại hoàn toàn tự nguyện. Minh Mạng lấyphương Tây làm kiểu mẫu cho việc tổ chức quân đội, hướng đến việc quân cần tinhnhuệ, không cần nhiều. Phương thức tác chiến được các học giả Mãn Thanh ghinhận là giống hệt kiểu Pháp, do trong quân đội Minh Mạng có thuê các sĩ quanhuấn luyện là người phương Tây. Có thể nói, quân đội nhà Nguyễn thời bấy giờ làlực lượng quân sự tân tiến hiện đại nhất ở khu vực Đông Na m Á. Sang thời TựĐức, công tác quốc phòng của nhà Nguyễn có sự tương phản rõ rệt với các triềutrước. Một trong các lý do khiến tình hình quân đội suy sút là vấn đề tài chính. Vũkhí và trang thiết bị làm mới gần như không có. Trong bối cảnh ấy, đó là một dịpthuận lợi để cho Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Sự thật đã diễn ra là năm 1858 3 BÀI TIỂU LUẬNPháp nổ súng đánh vào Đà Nẵng, mở đầu cho quá trình xâm lược nước ta của thựcdân pháp. Để chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp triều đình đã huy động sứcmạnh tối đa của quân đội và cả những vị tướng tài giỏi để kháng chiến bảo vệ nềnđộc lập đất nước. Nhưng với nhiều nguyên nhân khác nhau như đường lối khángchiến không phù hợp cùng với trang thiết bị vũ khí lạc hậu …nên cuộc kháng chiếnđã dần đi đến thất bại. Trong nhiều năm qua vấn đề nghiên cứu về triều Nguyễn luôn là vấn đề quantâm của các giới nghiên cứu lịch sử, của các nhà sư học và đã có rất nhiều nhậnđịnh và đánh giá khác nhau về triều Nguyễn. Nhưng dù sao đi nữa cái mà chúng tathấy rất rõ là triều Nguyễn đã để lại cho Huế nói riêng và cho đất nước Việt Nammột quần thể di sản kiến trúc đồ sộ, một nền văn hóa vật thể và phi vật thể đặc sắc. “Chưa có một thời kỳ lịch sử nào để lại cho dân tộc ba di sản văn hoáđược thế giới công nhận và tôn vinh với những giá trị mang ý nghĩa toàn cầu nhưvậy”. [8] Vậy nên việc nghiên cứu, học tập về triều Nguyễn là một việc làm hết sức cóý nghĩa, nhằm làm sáng tỏ hơn về triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam. V ìvậy tôi chọn vấn đề “ Một số vấn đề về quân đội triều Nguyễn” để làm đề tài chobài tiểu luận của mình. 4 BÀI TIỂU LUẬN B. NỘI DUNG Chươ ...

Tài liệu được xem nhiều: