TIỂU LUẬN: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.61 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới TIỂU LUẬN:Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơcấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới lời mở đầu Hãy cho chúng tôi một tổ chức những người cách mạng, chúng tôi sẽ đảo lộn cả nướcNga. Câu nói bất hủ ấy của V.I. Lênin cho chúng ta hiểu rõ tổ chức và vai trò của tổ chức.Người còn nói: Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, giai cấp vô sản không có vũ khínào khác hơn là tổ chức. Khi giai cấp đã nắm chính quyền rồi, người còn nói: Lĩnh vựctrọng yếu nhất và khó khăn nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ tổ chức.Thực hiện di huấn của Lênin, những người cộng sản Việt Nam hết sức coi trọng công tác tổchức. Khi Đảng đã có đường lối chính trị đúng đắn thì công tác tổ chức và cán bộ là mộtnhân tố quan trọng quyết định sự thành công của nhiệm vụ cách mạng. Thực hiện nhiệm vụcủa một ngành hay một cơ quan bất kỳ nào trong hệ thống chính trị của chúng ta cũng đòihỏi có một hình thức tổ chức thích hợp. Thắng lợi của cách mạng nước ta là minh chứng chovai trò của tổ chức. Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của hệ thống các doanh nghiệp là vấnđề rất hệ trọng trong đường lối phát triển kinh tế, đồng thời, rất nhạy cảm về chính trị, liênquan tới sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy, quản lý các doanhnghiệp có hiệu quả là một công việc hết sức quan trọng, mà trong phạm vi nghiên cứu cácDoanh nghiệp công tác tổ chức đóng một vai trò quyết định đối với sự thành bại của Doanhnghiệp. Căn cứ vào mục tiêu của Doanh nghiệp và sự biến động của môi trường trong mỗithời kỳ, các nhà quản trị cấp cao thường đưa ra những quyết định về tổ chức nhằm tạo ramột cơ cấu tổ chức phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ. Tổ chức là nguyên nhân của những nguyên nhân. Tổ chức là một vấn đề hết sức phứctạp và quan trọng đối với việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước nóichung và của các Doanh nghiệp nói riêng, đòi hỏi phải được đối xử như một ngành khoahọc, nghĩa là phải được nghiên cứu và học tập. Với kết cấu nội dung đề tài như sau: Chương I: Tổng quan về công tác tổ chức Chương II: Cơ cấu tổ chức quản lý Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới chương I: Tổng quan về công tác tổ chức 1. Khái niệm về tổ chức 1.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa khác nhau về Tổ chức, một định nghĩa có ý nghĩa triết học sâusắc: Tổ chức, nói rộng, là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà không cómột hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy là thuộc tính củabản thân các sự vật. Định nghĩa này bao quát cả phần tự nhiên và xã hội loài người. Tháidương hệ là một tổ chức, tổ chức này liên kết mặt trời và các thiên thể có quan hệ với nó,trong đó có trái đất. Bản thân trái đất cũng là một tổ chức, cơ cấu phù hợp với vị trí của nótrong thái dương hệ. Giới sinh vật cũng có một tổ chức chặt chẽ bảo đảm sự sinh tồn vàthích nghi với môi trường để không ngừng phát triển. Từ khi xuất hiện loài người, tổ chứcxã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Tổ chức ấy không ngừng hoàn thiện và pháttriển cùng với sự phát triển của nhân loại. Theo nghĩa hẹp đó, tổ chức là một tập thể của conngười tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêuxác định của tập thể đó. Mặt khác, theo Chester I. Barnard thì tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗlực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức. Nói cách khác, khingười ta cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cách chính thức để phối hợp những nỗ lực củahọ nhằm hoàn thành những mục tiêu chung thì một tổ chức sẽ được hình thành. 1.2 Những đặc điểm chung của tổ chức : Theo các nhà tâm lý học tổ chức thì có 4 đặc điểm chung đối với tất cả các tổ chức là: Thứ nhất, kết hợp các nỗ lực của các thành viên : Như chúng ta thường thấy, khi cáccá nhân cùng nhau tham gia và phối hợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ của họ thì nhiềucông việc phức tạp và vĩ đại có thể được hoàn thành. Chẳng hạn , việc xây dựng các Kim tựtháp, việc đưa con người lên mặt trăng...là những công việc vượt xa trí thông minh và khảnăng của bất cứ cá nhân nào. Sự kết hợp nỗ lực nhân lên đóng góp của mỗi cá nhân. Thứ hai, có mục đích chung : Sự kết hợp các nỗ lực không thể thực hiện được nếunhững người tham gia không nhất trí cùng nhau phấn đấu cho những quyền lợi chung nàođó. Một mục tiêu chung đem lại cho các thành viên của tổ chức một tiêu điểm để tập hợpnhau lại. Thứ ba, phân công lao động : Bằng cách phân chia một cách hệ thống các nhiệm vụphức tạp thành những công việc cụ thể, một tổ chức có thể sử dụng nguồn nhân lực của nómột cách có hiệu quả. Phân công lao động tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới TIỂU LUẬN:Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơcấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới lời mở đầu Hãy cho chúng tôi một tổ chức những người cách mạng, chúng tôi sẽ đảo lộn cả nướcNga. Câu nói bất hủ ấy của V.I. Lênin cho chúng ta hiểu rõ tổ chức và vai trò của tổ chức.Người còn nói: Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, giai cấp vô sản không có vũ khínào khác hơn là tổ chức. Khi giai cấp đã nắm chính quyền rồi, người còn nói: Lĩnh vựctrọng yếu nhất và khó khăn nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ tổ chức.Thực hiện di huấn của Lênin, những người cộng sản Việt Nam hết sức coi trọng công tác tổchức. Khi Đảng đã có đường lối chính trị đúng đắn thì công tác tổ chức và cán bộ là mộtnhân tố quan trọng quyết định sự thành công của nhiệm vụ cách mạng. Thực hiện nhiệm vụcủa một ngành hay một cơ quan bất kỳ nào trong hệ thống chính trị của chúng ta cũng đòihỏi có một hình thức tổ chức thích hợp. Thắng lợi của cách mạng nước ta là minh chứng chovai trò của tổ chức. Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của hệ thống các doanh nghiệp là vấnđề rất hệ trọng trong đường lối phát triển kinh tế, đồng thời, rất nhạy cảm về chính trị, liênquan tới sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy, quản lý các doanhnghiệp có hiệu quả là một công việc hết sức quan trọng, mà trong phạm vi nghiên cứu cácDoanh nghiệp công tác tổ chức đóng một vai trò quyết định đối với sự thành bại của Doanhnghiệp. Căn cứ vào mục tiêu của Doanh nghiệp và sự biến động của môi trường trong mỗithời kỳ, các nhà quản trị cấp cao thường đưa ra những quyết định về tổ chức nhằm tạo ramột cơ cấu tổ chức phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ. Tổ chức là nguyên nhân của những nguyên nhân. Tổ chức là một vấn đề hết sức phứctạp và quan trọng đối với việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước nóichung và của các Doanh nghiệp nói riêng, đòi hỏi phải được đối xử như một ngành khoahọc, nghĩa là phải được nghiên cứu và học tập. Với kết cấu nội dung đề tài như sau: Chương I: Tổng quan về công tác tổ chức Chương II: Cơ cấu tổ chức quản lý Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới chương I: Tổng quan về công tác tổ chức 1. Khái niệm về tổ chức 1.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa khác nhau về Tổ chức, một định nghĩa có ý nghĩa triết học sâusắc: Tổ chức, nói rộng, là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà không cómột hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy là thuộc tính củabản thân các sự vật. Định nghĩa này bao quát cả phần tự nhiên và xã hội loài người. Tháidương hệ là một tổ chức, tổ chức này liên kết mặt trời và các thiên thể có quan hệ với nó,trong đó có trái đất. Bản thân trái đất cũng là một tổ chức, cơ cấu phù hợp với vị trí của nótrong thái dương hệ. Giới sinh vật cũng có một tổ chức chặt chẽ bảo đảm sự sinh tồn vàthích nghi với môi trường để không ngừng phát triển. Từ khi xuất hiện loài người, tổ chứcxã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Tổ chức ấy không ngừng hoàn thiện và pháttriển cùng với sự phát triển của nhân loại. Theo nghĩa hẹp đó, tổ chức là một tập thể của conngười tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêuxác định của tập thể đó. Mặt khác, theo Chester I. Barnard thì tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗlực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức. Nói cách khác, khingười ta cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cách chính thức để phối hợp những nỗ lực củahọ nhằm hoàn thành những mục tiêu chung thì một tổ chức sẽ được hình thành. 1.2 Những đặc điểm chung của tổ chức : Theo các nhà tâm lý học tổ chức thì có 4 đặc điểm chung đối với tất cả các tổ chức là: Thứ nhất, kết hợp các nỗ lực của các thành viên : Như chúng ta thường thấy, khi cáccá nhân cùng nhau tham gia và phối hợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ của họ thì nhiềucông việc phức tạp và vĩ đại có thể được hoàn thành. Chẳng hạn , việc xây dựng các Kim tựtháp, việc đưa con người lên mặt trăng...là những công việc vượt xa trí thông minh và khảnăng của bất cứ cá nhân nào. Sự kết hợp nỗ lực nhân lên đóng góp của mỗi cá nhân. Thứ hai, có mục đích chung : Sự kết hợp các nỗ lực không thể thực hiện được nếunhững người tham gia không nhất trí cùng nhau phấn đấu cho những quyền lợi chung nàođó. Một mục tiêu chung đem lại cho các thành viên của tổ chức một tiêu điểm để tập hợpnhau lại. Thứ ba, phân công lao động : Bằng cách phân chia một cách hệ thống các nhiệm vụphức tạp thành những công việc cụ thể, một tổ chức có thể sử dụng nguồn nhân lực của nómột cách có hiệu quả. Phân công lao động tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tổ chức doanh nghiệp cơ cấu tổ chức kinh tế chính trị luận văn chinh trị tư tưởng chính trị tài liệu kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0