Tiểu luận: 'Nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty thiết bị - Machinco '
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 641.64 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: “nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty thiết bị - machinco ”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty thiết bị - Machinco ” TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐỀ TÀI Nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty thiết bị - Machinco LỜI MỞ ĐẦU Ngành thương mại và kinh doanh thương mại có tầm quan trọng đặc biệt trong sự pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia. Đất nước Việt Nam chúng ta kể từ khi giành được độc lậpđến nay, thương mại luôn là cầu nối cho công cuộc phát triển đất nước, đưa đất nước tatiến vào con đường hội nhập với các nước trên thế giới, là một bước trong những bước dàinối tiếp các bước đưa đất nước tiến nên công cuộc Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước. Trong quá trình phát triển đất nước thì ngành thương mại là đầu tầu quyết định mứctăng trưởng kinh tế của đất nước, là kim chỉ nam cho các doanh nghiệp, các nhà sản xuất,là thông điệp của Đảng và nhà nước gửi tới người dân, và thương mại chính là giúp chongười dân ngày càng có được một cuộc sống ấm lo hạnh phúc hơn. Là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập từ năm 1956 trải qua gần 50 năm hoạtđộng Công ty thiết bị - Machinco đã có nhiều đóng góp cho nền kinh tế Việt Nam nói chungcũng như các Công ty khác trong ngành thương mại nói riêng. Công ty thiết bị - Machincođã vượt qua năm 2001 đầy thử thách và khó khăn. Công ty đã chấm dứt được mức độ suygiảm, tạo tiền đề cơ bản để đưa tốc độ tăng trưởng trở lại 21% - 33% vào năm 2003.Nhưng quy luật cạnh tranh lại rất khốc liệt. Trong quy luật cạnh tranh đó Công ty vừa phảiđáp ứng được nhu cầu rất cao về sản phẩm thép, công cụ, máy móc thiết bị trong nước,vừa phải hoàn thành tốt nhiệm vụ của nhà nước giao cho, đồng thời không ngừng nâng caochất lượng, chuyên môn và nghiệp vụ để có thể cạnh tranh và tự khẳng định mình trên thịtrường. Sau quá trình học tập tại Trường Đại Học Thương Mại tôi đã được tiếp nhận thực tậptại Phòng kinh doanh 2 của Công ty thiết bị - Machinco. Với kiến thức đã học ở trường vàqua thời gian thực tập được nghiên cứu tình hình thực tế của Công ty tôi chọn đề tài“Nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty thiết bị - Machinco ” làm chuyên đề tốtnghiệp của mình. Bố cục của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương: Chương I : Cơ sở lý luận về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Chương II : Đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty thiết - tùngMachinco. Chương III : Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty thiết bị - Machinco 1 - CHƯƠNG I -CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ CẠNH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là yếu tố luôn gắn liền với nền kinh tế thị trường, tuỳ từng cách hiểu và cách tiếp cận mà có nhiều quan điểm về cạnh tranh. - Cạnh tranh là sự phấn đấu về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình sao cho tốt hơn doanh nghiệp khác. - Cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm giành lấy thị trường và khách hàng về doanh nghiệp của mình. - Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành được những ưu thế hơn cùng một loại sản phẩm dịch vụ hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình so với các đối thủ cạnh tranh. Dưới thời kỳ CNTB phát triển vượt bậc, CacMac đã quan niệm rằng “ Cạnh tranh TBCN là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch” Ngày nay, dưới sự hoạt động của cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, khái niệm cạnh tranh có thay đổi đi nhưng về bản chất nó không hề thay đổi : Cạnh tranh vẫn là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức, các doanh nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh để đạt được mục tiêu của tổ chức hay doanh nghiệp đó. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tố kích thích sản xuất kinh doanh, là môi trường và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động và tạo đà cho sự phát triển của xã hội. Như vậy, cạnh tranh là qui luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lượng người cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt. Kết quả cạnh tranh sẽ có một số doanh nghiệp bị thua cuộc và bị gạt ra 2khỏi thị trường trong khi một số doanh nghiệp khác tồn tại và phát triển hơnnữa. Cạnh tranh sẽ làm cho doanh nghiệp năng động hơn, nhạy bén hơn trongviệc nghiên cứu, nâng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty thiết bị - Machinco ” TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐỀ TÀI Nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty thiết bị - Machinco LỜI MỞ ĐẦU Ngành thương mại và kinh doanh thương mại có tầm quan trọng đặc biệt trong sự pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia. Đất nước Việt Nam chúng ta kể từ khi giành được độc lậpđến nay, thương mại luôn là cầu nối cho công cuộc phát triển đất nước, đưa đất nước tatiến vào con đường hội nhập với các nước trên thế giới, là một bước trong những bước dàinối tiếp các bước đưa đất nước tiến nên công cuộc Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước. Trong quá trình phát triển đất nước thì ngành thương mại là đầu tầu quyết định mứctăng trưởng kinh tế của đất nước, là kim chỉ nam cho các doanh nghiệp, các nhà sản xuất,là thông điệp của Đảng và nhà nước gửi tới người dân, và thương mại chính là giúp chongười dân ngày càng có được một cuộc sống ấm lo hạnh phúc hơn. Là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập từ năm 1956 trải qua gần 50 năm hoạtđộng Công ty thiết bị - Machinco đã có nhiều đóng góp cho nền kinh tế Việt Nam nói chungcũng như các Công ty khác trong ngành thương mại nói riêng. Công ty thiết bị - Machincođã vượt qua năm 2001 đầy thử thách và khó khăn. Công ty đã chấm dứt được mức độ suygiảm, tạo tiền đề cơ bản để đưa tốc độ tăng trưởng trở lại 21% - 33% vào năm 2003.Nhưng quy luật cạnh tranh lại rất khốc liệt. Trong quy luật cạnh tranh đó Công ty vừa phảiđáp ứng được nhu cầu rất cao về sản phẩm thép, công cụ, máy móc thiết bị trong nước,vừa phải hoàn thành tốt nhiệm vụ của nhà nước giao cho, đồng thời không ngừng nâng caochất lượng, chuyên môn và nghiệp vụ để có thể cạnh tranh và tự khẳng định mình trên thịtrường. Sau quá trình học tập tại Trường Đại Học Thương Mại tôi đã được tiếp nhận thực tậptại Phòng kinh doanh 2 của Công ty thiết bị - Machinco. Với kiến thức đã học ở trường vàqua thời gian thực tập được nghiên cứu tình hình thực tế của Công ty tôi chọn đề tài“Nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty thiết bị - Machinco ” làm chuyên đề tốtnghiệp của mình. Bố cục của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương: Chương I : Cơ sở lý luận về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Chương II : Đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty thiết - tùngMachinco. Chương III : Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty thiết bị - Machinco 1 - CHƯƠNG I -CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ CẠNH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là yếu tố luôn gắn liền với nền kinh tế thị trường, tuỳ từng cách hiểu và cách tiếp cận mà có nhiều quan điểm về cạnh tranh. - Cạnh tranh là sự phấn đấu về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình sao cho tốt hơn doanh nghiệp khác. - Cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm giành lấy thị trường và khách hàng về doanh nghiệp của mình. - Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành được những ưu thế hơn cùng một loại sản phẩm dịch vụ hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình so với các đối thủ cạnh tranh. Dưới thời kỳ CNTB phát triển vượt bậc, CacMac đã quan niệm rằng “ Cạnh tranh TBCN là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch” Ngày nay, dưới sự hoạt động của cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, khái niệm cạnh tranh có thay đổi đi nhưng về bản chất nó không hề thay đổi : Cạnh tranh vẫn là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức, các doanh nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh để đạt được mục tiêu của tổ chức hay doanh nghiệp đó. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tố kích thích sản xuất kinh doanh, là môi trường và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động và tạo đà cho sự phát triển của xã hội. Như vậy, cạnh tranh là qui luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lượng người cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt. Kết quả cạnh tranh sẽ có một số doanh nghiệp bị thua cuộc và bị gạt ra 2khỏi thị trường trong khi một số doanh nghiệp khác tồn tại và phát triển hơnnữa. Cạnh tranh sẽ làm cho doanh nghiệp năng động hơn, nhạy bén hơn trongviệc nghiên cứu, nâng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận quản trị khả năng cạnh tranh Công ty thiết bị - Machinco Nâng cao khả năng kinh doanh thương mại con đường hội nhậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 410 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
100 trang 323 1 0
-
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 224 0 0 -
71 trang 222 1 0
-
22 trang 196 0 0
-
97 trang 189 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 179 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 169 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 169 0 0