Tiểu luận: Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế theo quan điểm thông thờng đợc hiểu là quá trình các thể chế quốc gia tiến hành xây dựng thơng lợng, ký kết và tuân thủ các cam kết song phơng và đa phơng toàn cầu ngày nay đa dạng hơn cao hơn, đồng bộ hơn trong các lĩnh vực kinh tế quốc gia và kinh tế quốc tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhànước Việt Nam trong tiến trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam trong tiến trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HỘI NHẬP VÀ ẢNH HỞNG CỦA HỘI NHẬP WTO đ DOANH NGHIỆP NHÀ NỚC VIỆT NAM1. Khái niệm hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế theo quan điểm thông thờng đợc hiểu là quá trình các thểchế quốc gia tiến hành xây dựng thơng lợng, ký kết và tuân thủ các cam kết song phơng vàđa phơng toàn cầu ngày nay đa dạng hơn cao hơn, đồng bộ hơn trong các lĩnh vực kinh tếquốc gia và kinh tế quốc tế. Theo quan điểm rộng rãi thì hội nhập kinh tế là: sự gắn kết của một nớc và các tổchức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu trong đó mối quan hệ giữa các thành viên có sựràng buộc theo quy định chung của khối.2. Tính tất yếu của hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế trong đó có sự tự do hoá thơng mại đợc xem là nhân tốquan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế và nâng cao mức sống cho mỗi quốc gia, đa số cácquốc gia trên thế giới đều điều chỉnh nền kinh tế của mình theo hớng mở cửa, giảm và hơnnữa là tháo rỡ các rào cản thơng mại làm cho việc trao đổi, giao lu hàng hoá và lu thôngcác nhân tố sản xuất ngày càng thuận lợi hơn, để tránh bị rơi vào tình trạng tụt hậu hầu hếtcác nớc trên thế giới ngày càng nỗ lực hội nhập vào xu thế chung để tăng cờng sức mạnhkinh tế. Hiện nay xu thế hoà bình, hợp tác để cùng phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bứcxúc của các dân tộc và các nớc trên thế giới, các nớc này đều có môi trờng hoà bình, ổnđịnh và thực hiện chính sách mở cửa các nền kinh tế ngày càng gắn bó, phụ thuộc lẫn nhautạo động lực cho tăng trởng kinh tế, các thể chế đa phơng trên thế giới và khu vực có vaitrò ngày càng tăng cùng với sự phát triển của ý thức độc lập tự chủ, tự lực của các dân tộc. Toàn cầu hoá đang là một trong những xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ quốc tếhiện đại, cuộc cách mạng KTKT đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên môn hoávà hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lực lợng sản xuất đợc quốc tế hoá cao độ những tiếnbộ khoa học kỹ thuật đặc biệt là lĩnh vực thông tin đã đa các quốc gia tiến lại gần nhau hơndần đến sự hình thành của mạng lới toàn cầu, trớc biến đổi to lớn về khoa học công nghiệpnày, tất cả các quốc gia trên thế giới đều thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnhchính sách theo hớng mở cửa, giảm và dỡ bỏ hàng rào thuế quan làm cho việc trao đổihàng hoá, di chuyển vốn, lao động và các kỹ thuật trên thế giới ngày càng thông thoánghơn, tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế mở rộng và phát triển.3. Mục tiêu của WTO Tiếp tục kế thừa những mục tiêu nêu ra trong lời nói đầu của CĐTT là: nâng cao đờisống nhân dân ở các nớc thành viên đảm bảo việc làm và tăng trởng kinh tế, sử dụng cóhiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới. Đồng thời WTO còn thực hiện thêm 3 mục tiêusau: - Thúc đẩy tăng trởng thơng mại hàng hoá, dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự pháttriển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trờng. - Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trờng, giải quyết bất đồng và tranh chấpthơng mại giữa các nớc thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thơng mại đa phơng phùhợp với các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế, đảm bảo cho các nớc đang pháttriển đặc biệt là các nớc kém phát triển đợc hởng lợi ích thực sự từ tăng trởng thơng mạiquốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nớc này và khuyến khích các nớcnày ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nâng cao mức sống tạo việc làm cho ngời dân các nớc thành viên, bảo đảm cácquyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu đợc tôn trọng.4. Chức năng của WTO Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thoả thuận thơng mại đa phơng,giám sát, tạo thuận lợi, kể cả việc định giúp kỹ thuật cho các nớc thành viên thực hiện cácnghĩa vụ thơng mại quốc tế. - Tạo điều kiện cho việc tiến hành các vòng đàm phán đa phơng trong khuôn khổWTO hoặc theo quyết định của hội nghị cấp bộ trởng. - Thực hiện giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên liên quan đến việcthực hiện và giải thích hiệp định WTO và các hiệp định thơng mại đa phơng. - Là cơ chế giám sát chính sách thơng mại của các nớc thành viên, thực hiện mụctiêu thúc đẩy tự do hoá thơng mại và tuân thủ các quy định của WTO. - Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế nh quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)và ngân hàng thế giới (WB) trong việc hoạch định chính sách, dự báo về những xu hớngphát triển tơng lai của kinh tế toàn cầu.5. Cơ cấu tổ chức của WTO WTO ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhànước Việt Nam trong tiến trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam trong tiến trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HỘI NHẬP VÀ ẢNH HỞNG CỦA HỘI NHẬP WTO đ DOANH NGHIỆP NHÀ NỚC VIỆT NAM1. Khái niệm hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế theo quan điểm thông thờng đợc hiểu là quá trình các thểchế quốc gia tiến hành xây dựng thơng lợng, ký kết và tuân thủ các cam kết song phơng vàđa phơng toàn cầu ngày nay đa dạng hơn cao hơn, đồng bộ hơn trong các lĩnh vực kinh tếquốc gia và kinh tế quốc tế. Theo quan điểm rộng rãi thì hội nhập kinh tế là: sự gắn kết của một nớc và các tổchức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu trong đó mối quan hệ giữa các thành viên có sựràng buộc theo quy định chung của khối.2. Tính tất yếu của hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế trong đó có sự tự do hoá thơng mại đợc xem là nhân tốquan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế và nâng cao mức sống cho mỗi quốc gia, đa số cácquốc gia trên thế giới đều điều chỉnh nền kinh tế của mình theo hớng mở cửa, giảm và hơnnữa là tháo rỡ các rào cản thơng mại làm cho việc trao đổi, giao lu hàng hoá và lu thôngcác nhân tố sản xuất ngày càng thuận lợi hơn, để tránh bị rơi vào tình trạng tụt hậu hầu hếtcác nớc trên thế giới ngày càng nỗ lực hội nhập vào xu thế chung để tăng cờng sức mạnhkinh tế. Hiện nay xu thế hoà bình, hợp tác để cùng phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bứcxúc của các dân tộc và các nớc trên thế giới, các nớc này đều có môi trờng hoà bình, ổnđịnh và thực hiện chính sách mở cửa các nền kinh tế ngày càng gắn bó, phụ thuộc lẫn nhautạo động lực cho tăng trởng kinh tế, các thể chế đa phơng trên thế giới và khu vực có vaitrò ngày càng tăng cùng với sự phát triển của ý thức độc lập tự chủ, tự lực của các dân tộc. Toàn cầu hoá đang là một trong những xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ quốc tếhiện đại, cuộc cách mạng KTKT đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên môn hoávà hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lực lợng sản xuất đợc quốc tế hoá cao độ những tiếnbộ khoa học kỹ thuật đặc biệt là lĩnh vực thông tin đã đa các quốc gia tiến lại gần nhau hơndần đến sự hình thành của mạng lới toàn cầu, trớc biến đổi to lớn về khoa học công nghiệpnày, tất cả các quốc gia trên thế giới đều thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnhchính sách theo hớng mở cửa, giảm và dỡ bỏ hàng rào thuế quan làm cho việc trao đổihàng hoá, di chuyển vốn, lao động và các kỹ thuật trên thế giới ngày càng thông thoánghơn, tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế mở rộng và phát triển.3. Mục tiêu của WTO Tiếp tục kế thừa những mục tiêu nêu ra trong lời nói đầu của CĐTT là: nâng cao đờisống nhân dân ở các nớc thành viên đảm bảo việc làm và tăng trởng kinh tế, sử dụng cóhiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới. Đồng thời WTO còn thực hiện thêm 3 mục tiêusau: - Thúc đẩy tăng trởng thơng mại hàng hoá, dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự pháttriển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trờng. - Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trờng, giải quyết bất đồng và tranh chấpthơng mại giữa các nớc thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thơng mại đa phơng phùhợp với các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế, đảm bảo cho các nớc đang pháttriển đặc biệt là các nớc kém phát triển đợc hởng lợi ích thực sự từ tăng trởng thơng mạiquốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nớc này và khuyến khích các nớcnày ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nâng cao mức sống tạo việc làm cho ngời dân các nớc thành viên, bảo đảm cácquyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu đợc tôn trọng.4. Chức năng của WTO Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thoả thuận thơng mại đa phơng,giám sát, tạo thuận lợi, kể cả việc định giúp kỹ thuật cho các nớc thành viên thực hiện cácnghĩa vụ thơng mại quốc tế. - Tạo điều kiện cho việc tiến hành các vòng đàm phán đa phơng trong khuôn khổWTO hoặc theo quyết định của hội nghị cấp bộ trởng. - Thực hiện giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên liên quan đến việcthực hiện và giải thích hiệp định WTO và các hiệp định thơng mại đa phơng. - Là cơ chế giám sát chính sách thơng mại của các nớc thành viên, thực hiện mụctiêu thúc đẩy tự do hoá thơng mại và tuân thủ các quy định của WTO. - Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế nh quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)và ngân hàng thế giới (WB) trong việc hoạch định chính sách, dự báo về những xu hớngphát triển tơng lai của kinh tế toàn cầu.5. Cơ cấu tổ chức của WTO WTO ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thành viên của WTO kinh tế toàn cầu tổ chức thương mại thế giới quan hệ kinh tế quốc tế gia nhập WTO doanh nghiệp xuất khẩu doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừaGợi ý tài liệu liên quan:
-
105 trang 144 0 0
-
Tóm Tắt Sách Quản Trị Marketing Của Philip Kotler
67 trang 104 0 0 -
78 trang 93 0 0
-
53 trang 77 0 0
-
16 trang 76 0 0
-
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội
10 trang 60 0 0 -
Phát huy vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
10 trang 56 0 0 -
87 trang 51 3 0
-
Xuất Khẩu Công Nghiệp của Việt Nam: Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức
70 trang 49 0 0 -
13 trang 47 0 0