Danh mục

Tiểu luận: Năng lực tiến hóa của tổ chức dân cư và cộng đồng

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,500 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Năng lực tiến hóa của tổ chức dân cư và cộng đồng nêu khả năng của xã hội để trả lời các vấn đề xã hội có thể là các quyết định đến tính đa dạng của các dạng tổ chức, trong 1 khoảng thòi gian dài, môi trường năng động, đa dạng được gìn giữ hoặc tăng lên bởi những dạng mới. Hơn nữa, những dạng (mẫu) mới là động cơ sống còn của sự tiến hóa tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Năng lực tiến hóa của tổ chức dân cư và cộng đồng Tiểu luậnNĂNG LỰC TIẾN HÓA CỦA TỔ CHỨC DÂN CƯ VÀ CỘNG ĐỒNG Joel A. C. Baum & Hayagreeva Rao Khả năn g của xã hội để t rả lời các vấn đề xã hội có thể là các quyết định đếntính đa dạn g của các dạn g tổ chức, trong 1 khoảng thòi gian dài, môi trường năngđộn g, đa dạn g được gìn giữ hoặc tăng lên bởi nh ững dạn g m ới. Hơn nữa, nhữn g dạng(mẫu) m ới là động cơ sốn g còn của sự tiến hóa tổ chức. T hực vậy, m ột thành phầnquan trọng của sự thay đổ i tổ chức, ở mức vỹ m ô gồm có sự chọn lọc và sự thay thếcủa những dạn g tổ chức h iện hữu bởi tổ chức dạng tổ chức mới. Hơn nữa, t ừ nhữngdạng tổ chức m ới này thì nh ữn g hi ện thân cấ u trúc của nhữn g công n ghệ, lòng tin, giátrị, và nhữn g kh uôn mẫ u, n ẩy sinh những sự chuy ển độn g xã hội trong nhữn g cơ quanmới, những côn g n ghệ mới với sự trợ giúp để nuôi dưỡng và phản chi ếu văn hóa vàthay đổi kỹ thuật trong xã hội. Vì những lý do này, đâu là nhữn g dạng tổ ch ức mới làmột câu hỏi chính được đặt ra của những lý thuy ết gia tổ chức. Nhữn g dạn g tổ ch ức m ới là nhữn g tái hợp mới của nh ững mục đích, nh ữngquan hệ nhà ch ức trách ( bao gồm những cấu trúc quản trị), côn g n ghệ và thị trườngkhách hàng. Sự tiến hó a của các dạng tổ chức mới tạo ra những khôn g gian tài n guy ênmới bởi những đặc trưng của cuộc thí sán g tạo trong số những tổ chức và nh ữngdoanh nh ân đã có. Nó bắt đầu với sự tăn g nhanh từng phần của nhữn g biến đổi bêntrong tồn tại của dân cư và cuối c ùng là chỉ dẫn tới m ột tổ chức tạo ra suy n ghĩ có tínhchất đổi mới , vượt qua những dạn g đã có để thiết lập cái m ới. Dạn g tổ chức m ới làmđôn g lại nh ư là kết quả của 1 tiến trình cô lập hoặc tách r a từ 1 tổ chức khác, bao gồmkỹ thuật những tính không ph ù hợp, những hoạt độn g c ơ quan như là điều chỉnh củachính ph ủ và im printing. Sự nổ i lên của những dạn g tổ chức m ới là m ột nguồn thiếtyếu của sự biến đổi t ổ chức, đóng một vai trò sống còn trong sự tạo thành tính đa dạngtổ chức. Nhữn g dân cư tổ chức – địa phươn g, nhóm tiến bộ của tổ chức gồm các dạngtổ chức giốn g nh au – phát triển những mối quan hệ v ới dân cư tổ chức hòa nhập trongcác hoạt độn g khác và kết nối chúng bên trong các cộng đồn g tổ chức. Cộn g đồn g tổchức cấu thành hệ thống hợp nhất theo chức năng tươn g tác dân cư tổ chức (Hawley,1950). Dân cư tổ chức thì không ph ải là tổ chức, tươn g tác h ình thành cộng đồn g..Trong cộng đồn g tổ chức, hậu quả cho tổ chức từ bất kỳ 1 dân cư hay chồn g ch éochức năn g với các tổ chức khác thuộc về cùng hệ thống cộng đồn g. Ở m ức độ caohơn, cộn g đồng tổ chức tương tác đến dạn g c ủa hệ sinh thái tổ chức, bao gồm hệ sinhthái quốc gia (Baum an d Korn, 1994). Mặc dù Hannan và Freem an (1977) gọi n gh iên cứu tại mức độ quần thể nhưmột bước đầu tiên dễ dàn g n ghiên c ứu các hiện tượng mức cộng đồn g, n ghiên cứutheo vết tích sinh thái học tổ ch ức tập trun g ch ủ y ếu trên những mô hình sinh thái họccủa sự tăng trưởng và sự suy tàn dân cư của nh ững quần thể địa phương của nh ữngdạng tổ chức thiết lập. Những mô hình sinh thái học cộng đồng nhấn m ạnh tiến trìnhcủa sán g tạo (thí dụ, sự hình thành loà i) v à sự thất bại (v í dụ, sự hủy diệt) c ủa dân cưtổ chức và các dạn g và gửi sự tiến hóa c ủa tổ chức cộng đồn g kết khối sự đôn g c ứnglại cùng nha u c ủa những dân cư tổ ch ức v à ảnh hưởn g đến sự liên t ục v à sự bền v ữngđến hết thảy các cộn g đồn g. Câu hỏi n guyên bản của tổ chức sinh thái học - tại sao córất nhiều loại tổ chức – vì vậy mới có sự theo đuổi khó khăn. Vậy thì, chúng tôi vẫncòn biết quá ít nhữn g quá trình dẫn tới sự hiện ra của nh ững dạn g tổ chứ c m ới, nhữngcấu trúc của sự thừa kế tổ chức điều đó n uôi dưỡng sự liên tục của họ và sự biến đổitheo thời gian. Tuy nhiên, nếu tính đa dạn g hiện thời của nhữn g tổ chức được cảm nhận nhưmột phản xạ của “hiệu ứn g tích lũy của chiều dài lịch sử của sự biến đổi v à chọn lọc(Hannan an d Freem an, 1989, p. 20) thì giải thích c ủa nhữn g dạng tổ chức xuất hiệnmới như thế nào t rở nên khác nhau và lưu giữ khác nha u theo thời gian là 1 yêu cầuđòi hỏi. Trong chương này, ch ún g tôi nỗ lực để trả lời những câu hỏi này bằn g việcphân tích năng độn g cấp độ dân cư và cộng đồn g thông qua sự biến đổ i tiến hóa- sựduy trì chọn lọ c ( VSR) thấu kính (Aldrich, 1979, 1999; Campbell, 1965). Ch úng tôiđề x uất một cách nhìn của dân cư và cộn g đồn g t ổ chức như cư trú trong m ột sự ph âncấp được lồn g vào sự tiến triển phù hợp trong 1 khuôn ch un g – mô hình “sự ph ân cấpđôi” (Ba um and Singh, 1994a) - những đồn g nhất và những kết nối thông qua cácphần tử và quá trình chún g tôi nghĩ là cơ bản đố i với sự tiến hóa tổ chức. Sau khi cókhun g n ày, chún g tôi quay về sự phân tích chi tiết hơn của n ăng lực tiến hóa tại hai tổchức ngang bằn g: Nhữn g quá trình tiến hóa vi mô tạo dạn g liên tục và t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: