Danh mục

Tiểu luận: Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở nước ta - Thực trạng và một số giải pháp cơ bản

Số trang: 33      Loại file: doc      Dung lượng: 323.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 16,500 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận với đề tài "Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở nước ta - Thực trạng và một số giải pháp cơ bản" trình bày cơ sở lý luận của việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tính tất yếu khách quan, thực trạng và giải pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở nước ta - Thực trạng và một số giải pháp cơ bản PHẦN MỞ ĐẦU Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, loài người không ngừng tìmkiếm những mô hình thể chế kinh tế thích hợp đề đạt hiệu quả kinh tế - xãhội cao. Một trong những mô hình thể chế kinh tế như th ế là mô hình kinhtế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Kinh tế thị trường là n ấc thangphát triển cao hơn kinh tế hàng hoá, khi mà các yếu tố “đầu vào” và “đầura” của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường. Sự phát triển của sản xuất hàng hoá làm cho phân công lao động xãhội ngày càng sâu sắc, chuyên môn hoá, hiệp tác hoá ngày càng tăng, mốiliên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ. Hơn nữa, những nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm được ưu thếtrên thị trường phải năng động, nhạy bén, không ngừng cải tiến kỹ thuật vàhoịp lý hoá sản xuất. Từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩylực lượng sản xuất phát triển. Phát triển sản xuất hàng hoá với quy mô lớn sẽ thúc đẩy quá trình tíchtụ và tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế ở trong nước và nướcngoài, hội nhập nền kinh tế thế giới. Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn pháttriển tư bản chủ nghĩa nên cơ sở vật chất kỹ thuật còn y ếu kém, lạc hậu,khả năng cạnh tranh hạn chế. Trong khi đó, th ị trường th ế giới và khu v ựcđã được phân chia bởi hầu hết các nhà sản xuất và phân ph ối l ớn. Ngay c ảthị trường nội địa cùng chịu sự phân chia này. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của đời sống kinh t ế xã h ội, đ ể ổn đ ịnhkinh tế trong nước và hội nhập quốc tế ta phải xây dựng một nền kinh tếmới, một nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoá các hình thức sở hữu. Phát triển kinh tế thị trường có vai trò rất quan trọng, đ ối v ới n ước tamuốn chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa thì ph ảiphát triển kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan. Qua đây em xinchọn đề tài: “Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở nước ta - Thực trạng và một số giải pháp cơ bản” 1 Do trình độ và hiểu biết còn nhiều chế nên trong quá trình làm đề ánkhông thể tránh khỏi thiết sót. Em rất mong được sự chỉ b ảo c ủa các th ầy.Em xin chân thành cám ơn thầy giáo đã hướng dẫn em hoàn thành ti ểu lu ậnnày. I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH T Ế HÀNG HOÁNHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH NÓI CHUNG. 1. Lý luận của chủ nghĩa Mac- Lênin về sự phát sinh phát tri ểncủa sản xuất hàng hoá. 1.1. Sự ra đời của sản xuất hàng hoá. * Quá trình chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoásản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế đầu tiên mà loài ng ười s ửdụng để giải quyết vấn đề để sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sảnxuất cho ai. Sản xuất tư cung tự cấp là kiểu tổ chức sản xuất mà trong đó s ảnphẩm của người lao động làm ra được dùng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùngcủa nội bộ từng hộ gia đình, từng công xã hay từng cá nhân riêng lẻ. Sảnxuất tự cung tự cấp còn được gọi là sản xuất tự cấp tự túc hoặc kinh tế tựnhiên. Đây là kiểu tổ chức sản xuất khép kín nên nó th ường g ắn v ới s ự b ảothủ, trì trệ, nhu cầu thấp, kỹ thuật thô sơ lạc hậu. Nền kinh tế tự nhiên tồntại ở các giai đoạn phát triển thấp của xã hội (công xã nguyên th ủy, nô l ệ,phong kiến). Ở Việt Nam hiện nay, kinh tế tự nhiên vẫn còn tồn tại ở vùng sâu,vùng xa, vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao độngđược mở rộng thì dần dần xuất hiện trao đổi hàng hoá. Khi trao đổi hànghoá trở thành mục đích thường xuyên của sản xuất thì sản xuất hàng hoá rađời. * Sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó s ản ph ẩmđược sản xuất ra để bán trên thị trường. 2 Trong kiểu tổ chức kinh tế này, toàn bộ quá trình sản xuất phân ph ối -trao đổi - tiêu dùng; sản xuất ra cái gì, nh ư th ế nào và cho ai đ ều thông quaviệc mua bán, thông qua hệ thống thị trường và do thị trường quyết định. Cơ sở kinh tế - xã hội của sự ra đời và tồn tại c ủa s ản xu ất hàng hoálà phân công lao động xã hội và sự tách biệt v ề kinh t ế gi ữa ng ười s ảnxuất này và người sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tưliệu sản xuất quy định. Phân công lao động xã hội là việc phân chia người sản xuất vào cácngành nghề khác nhau của xã hội. Hoặc nói cách khác đó là chuyên môn hoásản xuất. Do phân công lao động, xã hội nên mỗi người chỉ sản xuất một haymột vài sản phẩm nhất định. Song, nhu cầu s ản xuất và tiêu dùng c ủa m ọingười đều cần có nhiều loại sản phẩm. Vì vậy họ đòi hỏi phải có mối liênhệ trao đổi sản phẩm cho nhau, phụ thuộc vào nhau. Trong lịch sử đã diễn ra 3 cuộc phân công lớn: + Ngàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: