Tiểu luận nền và móng
Số trang: 14
Loại file: docx
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm: Nền đất yếu là nền đất không đủ sức chịu tải, không đủ độ bền và biếndạng nhiều, do vậy không thể xây dựng các công trình. Đất yếu là một loại đất khôngcó khả năng chống đỡ kết cấu bên trên, vì thế nó bị lún tuỳ thuộc vào quy mô tải trọngbên trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận nền và móngTiểu luận Nền và móng Trường Đại học Giao Thông Vận TảiKhái niệm: Nền đất yếu là nền đất không đủ sức chịu tải, không đủ độ bền và biếndạng nhiều, do vậy không thể xây dựng các công trình. Đ ất y ếu là m ột lo ại đ ất khôngcó khả năng chống đỡ kết cấu bên trên, vì th ế nó b ị lún tuỳ thu ộc vào quy mô t ải tr ọngbên trên.Một số đặc điểm của nền đất yếuThuộc loại nền đất yếu thường là đất sét có lẫn nhiều hữu cơ, sức ch ịu t ải bé (0,5 -1kg/cm2); đất có tính nén lún lớn (a>0,1 cm2/kg), h ệ số rỗng e l ớn (e > 1,0),đ ộ s ệt l ớn(B>1), mô đun biến dạng bé (E0,8, dung trọng bé.Các loại nền đất yếu chủ yếu và thường gặp:- Đất sét mềm: Gồm các loại đất sét hoặc á sét tương đối ch ặt, ở tr ạng thái bão hòanước, có cường độ thấp;- Đất bùn: Các loại đất tạo thành trong môi trường n ước, thành ph ần h ạt r ất m ịn, ởtrạng thái luôn no nước, hệ số rỗng rất lớn, rất yếu về mặt ch ịu l ực;- Đất than bùn: Là loại đất yếu có nguồn g ốc hữu c ơ, được hình thành do k ết qu ả phânhủy các chất hữu cơ có ở các đầm lầy (hàm lượng hữu cơ từ 20 -80%);- Cát chảy: Gồm các loại cát mịn, kết cấu hạt rời rạc, có th ể b ị nén ch ặt ho ặc phaloãng đáng kể. Loại đất này khi chịu tải tr ọng đ ộng thì chuy ển sang trạng thái chảy gọilà cát chảy;- Đất bazan: là loại đất yếu có độ rỗng l ớn, dung trọng khô bé, khả năng thấm nướccao, dễ bị lún sụt.Các biện pháp xử lý nền đất yếu:Kỹ thuật cải tạo đất yếu thuộc lĩnh vực địa kỹ thuật, nhằm đ ưa ra các cơ s ở lý thuy ếtvà phương pháp thực tế để cải thiện khả năng tải của đất sao cho phù hợp với yêucầu của từng loại công trình khác nhau.SV thực hiện: Nguyễn Tuấn Thành - QLXDCTGT K50 Page 1Tiểu luận Nền và móng Trường Đại học Giao Thông Vận TảiVới các đặc điểm của đất yếu như trên, mu ốn đặt móng công trình xây d ựng trên n ềnđất này thì phải có các biện pháp kỹ thuật để cải tạo tính năng ch ịu l ực c ủa nó. N ềnđất sau khi xử lý gọi là nền nhân tạo.Việc xử lý khi xây dựng công trình trên nền đất yếu ph ụ thu ộc vào đi ều ki ện nh ư: Đ ặcđiểm công trình, đặc điểm của nền đất... Với t ừng đi ều ki ện c ụ th ể mà ng ười thi ết k ếđưa ra các biện pháp xử lý hợp lý. Có nhiều biện pháp x ử lý c ụ th ể khi g ặp n ền đ ấtyếu như:- Các biện pháp xử lý về kết cấu công trình- Các biện pháp xử lý về móng- Các biện pháp xử lý nền1- Các biện pháp xử lý về kết cấu công trìnhKết cấu công trình có thể bị phá hỏng cục bộ ho ặc hoàn toàn do các đi ều ki ện bi ếndạng không thỏa mãn: Lún hoặc lún lệch quá lớn do n ền đ ất y ếu, s ức ch ịu t ải bé. Cácbiện pháp về kết cấu công trình nhằm giảm áp lực tác dụng lên mặt nền ho ặc làm tăngkhả năng chịu lực của kết cấu công trình. Người ta thường dùng các bi ện pháp sau:- Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ, thanh m ảnh, nh ưng ph ải đ ảm b ảo kh ả năng ch ịulực của công trình nhằm mục đích làm giảm trọng l ượng bản thân công trình, t ức làgiảm được tĩnh tải tác dụng lên móng.- Làm tăng sự linh hoạt của kết cấu công trình kể c ả móng b ằng cách dùng k ết c ấutĩnh định hoặc phân cắt các bộ phận của công trình bằng các khe lún đ ể kh ử đ ượcứng suất phụ phát sinh trong kết cấu khi xảy ra lún lệch hoặc lún không đ ều.- Làm tăng khả năng chịu lực cho kết cấu công trình để đủ sức chịu các ứng lực sinhra do lún lệch và lún không đều bằng các đai bê tông c ốt thép đ ể tăng kh ả năng ch ịuứng suất kéo khi chịu uốn, đồng thời có thể gia cố tại các v ị trí d ự đoán xu ất hi ện ứngsuất cục bộ lớn.2- Các biện pháp xử lý về móngSV thực hiện: Nguyễn Tuấn Thành - QLXDCTGT K50 Page 2Tiểu luận Nền và móng Trường Đại học Giao Thông Vận TảiKhi xây dựng công trình trên nền đất yếu, ta có thể s ử d ụng m ột s ố ph ương pháp x ử lývề móng thường dùng như:- Thay đổi chiều sâu chôn móng nhằm giải quyết sự lún và khả năng ch ịu tải c ủa n ền;Khi tăng chiều sâu chôn móng sẽ làm tăng trị số sức ch ịu t ải c ủa n ền đ ồng th ời làmgiảm ứng suất gây lún cho móng nên giảm được độ lún của móng; Đồng th ời tăng đ ộsâu chôn móng, có thể đặt móng xuống các t ầng đ ất phía d ưới ch ặt h ơn, ổn đ ịnh h ơn.Tuy nhiên việc tăng chiều sâu chôn móng phải cân nhắc gi ữa 2 y ếu t ố kinh t ế và k ỹthuật.- Thay đổi kích thước và hình dáng móng sẽ có tác dụng thay đổi trực tiếp áp lực tácdụng lên mặt nền, và do đó cũng cải thiện đ ược điều ki ện ch ịu t ải cũng nh ư đi ều ki ệnbiến dạng của nền. Khi tăng diện tích đáy móng thường làm gi ảm đ ược áp l ực tácdụng lên mặt nền và làm giảm độ lún của công trình. Tuy nhiên đ ất có tính nén lúntăng dần theo chiều sâu thì biện pháp này không hoàn toàn phù h ợp.- Thay đổi loại móng và độ cứng của móng cho phù hợp với điều kiện địa chất côngtrình: Có thể thaymóng đơn bằng móng băng, móng băng giao thoa, móng bè ho ặcmóng hộp; trường hợp sử dụng móng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận nền và móngTiểu luận Nền và móng Trường Đại học Giao Thông Vận TảiKhái niệm: Nền đất yếu là nền đất không đủ sức chịu tải, không đủ độ bền và biếndạng nhiều, do vậy không thể xây dựng các công trình. Đ ất y ếu là m ột lo ại đ ất khôngcó khả năng chống đỡ kết cấu bên trên, vì th ế nó b ị lún tuỳ thu ộc vào quy mô t ải tr ọngbên trên.Một số đặc điểm của nền đất yếuThuộc loại nền đất yếu thường là đất sét có lẫn nhiều hữu cơ, sức ch ịu t ải bé (0,5 -1kg/cm2); đất có tính nén lún lớn (a>0,1 cm2/kg), h ệ số rỗng e l ớn (e > 1,0),đ ộ s ệt l ớn(B>1), mô đun biến dạng bé (E0,8, dung trọng bé.Các loại nền đất yếu chủ yếu và thường gặp:- Đất sét mềm: Gồm các loại đất sét hoặc á sét tương đối ch ặt, ở tr ạng thái bão hòanước, có cường độ thấp;- Đất bùn: Các loại đất tạo thành trong môi trường n ước, thành ph ần h ạt r ất m ịn, ởtrạng thái luôn no nước, hệ số rỗng rất lớn, rất yếu về mặt ch ịu l ực;- Đất than bùn: Là loại đất yếu có nguồn g ốc hữu c ơ, được hình thành do k ết qu ả phânhủy các chất hữu cơ có ở các đầm lầy (hàm lượng hữu cơ từ 20 -80%);- Cát chảy: Gồm các loại cát mịn, kết cấu hạt rời rạc, có th ể b ị nén ch ặt ho ặc phaloãng đáng kể. Loại đất này khi chịu tải tr ọng đ ộng thì chuy ển sang trạng thái chảy gọilà cát chảy;- Đất bazan: là loại đất yếu có độ rỗng l ớn, dung trọng khô bé, khả năng thấm nướccao, dễ bị lún sụt.Các biện pháp xử lý nền đất yếu:Kỹ thuật cải tạo đất yếu thuộc lĩnh vực địa kỹ thuật, nhằm đ ưa ra các cơ s ở lý thuy ếtvà phương pháp thực tế để cải thiện khả năng tải của đất sao cho phù hợp với yêucầu của từng loại công trình khác nhau.SV thực hiện: Nguyễn Tuấn Thành - QLXDCTGT K50 Page 1Tiểu luận Nền và móng Trường Đại học Giao Thông Vận TảiVới các đặc điểm của đất yếu như trên, mu ốn đặt móng công trình xây d ựng trên n ềnđất này thì phải có các biện pháp kỹ thuật để cải tạo tính năng ch ịu l ực c ủa nó. N ềnđất sau khi xử lý gọi là nền nhân tạo.Việc xử lý khi xây dựng công trình trên nền đất yếu ph ụ thu ộc vào đi ều ki ện nh ư: Đ ặcđiểm công trình, đặc điểm của nền đất... Với t ừng đi ều ki ện c ụ th ể mà ng ười thi ết k ếđưa ra các biện pháp xử lý hợp lý. Có nhiều biện pháp x ử lý c ụ th ể khi g ặp n ền đ ấtyếu như:- Các biện pháp xử lý về kết cấu công trình- Các biện pháp xử lý về móng- Các biện pháp xử lý nền1- Các biện pháp xử lý về kết cấu công trìnhKết cấu công trình có thể bị phá hỏng cục bộ ho ặc hoàn toàn do các đi ều ki ện bi ếndạng không thỏa mãn: Lún hoặc lún lệch quá lớn do n ền đ ất y ếu, s ức ch ịu t ải bé. Cácbiện pháp về kết cấu công trình nhằm giảm áp lực tác dụng lên mặt nền ho ặc làm tăngkhả năng chịu lực của kết cấu công trình. Người ta thường dùng các bi ện pháp sau:- Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ, thanh m ảnh, nh ưng ph ải đ ảm b ảo kh ả năng ch ịulực của công trình nhằm mục đích làm giảm trọng l ượng bản thân công trình, t ức làgiảm được tĩnh tải tác dụng lên móng.- Làm tăng sự linh hoạt của kết cấu công trình kể c ả móng b ằng cách dùng k ết c ấutĩnh định hoặc phân cắt các bộ phận của công trình bằng các khe lún đ ể kh ử đ ượcứng suất phụ phát sinh trong kết cấu khi xảy ra lún lệch hoặc lún không đ ều.- Làm tăng khả năng chịu lực cho kết cấu công trình để đủ sức chịu các ứng lực sinhra do lún lệch và lún không đều bằng các đai bê tông c ốt thép đ ể tăng kh ả năng ch ịuứng suất kéo khi chịu uốn, đồng thời có thể gia cố tại các v ị trí d ự đoán xu ất hi ện ứngsuất cục bộ lớn.2- Các biện pháp xử lý về móngSV thực hiện: Nguyễn Tuấn Thành - QLXDCTGT K50 Page 2Tiểu luận Nền và móng Trường Đại học Giao Thông Vận TảiKhi xây dựng công trình trên nền đất yếu, ta có thể s ử d ụng m ột s ố ph ương pháp x ử lývề móng thường dùng như:- Thay đổi chiều sâu chôn móng nhằm giải quyết sự lún và khả năng ch ịu tải c ủa n ền;Khi tăng chiều sâu chôn móng sẽ làm tăng trị số sức ch ịu t ải c ủa n ền đ ồng th ời làmgiảm ứng suất gây lún cho móng nên giảm được độ lún của móng; Đồng th ời tăng đ ộsâu chôn móng, có thể đặt móng xuống các t ầng đ ất phía d ưới ch ặt h ơn, ổn đ ịnh h ơn.Tuy nhiên việc tăng chiều sâu chôn móng phải cân nhắc gi ữa 2 y ếu t ố kinh t ế và k ỹthuật.- Thay đổi kích thước và hình dáng móng sẽ có tác dụng thay đổi trực tiếp áp lực tácdụng lên mặt nền, và do đó cũng cải thiện đ ược điều ki ện ch ịu t ải cũng nh ư đi ều ki ệnbiến dạng của nền. Khi tăng diện tích đáy móng thường làm gi ảm đ ược áp l ực tácdụng lên mặt nền và làm giảm độ lún của công trình. Tuy nhiên đ ất có tính nén lúntăng dần theo chiều sâu thì biện pháp này không hoàn toàn phù h ợp.- Thay đổi loại móng và độ cứng của móng cho phù hợp với điều kiện địa chất côngtrình: Có thể thaymóng đơn bằng móng băng, móng băng giao thoa, móng bè ho ặcmóng hộp; trường hợp sử dụng móng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp xử lý nền đất yếu tiểu luận xây dựng kỹ thuật xây dựng kết cấu công trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 323 0 0 -
Đề cương Tiểu luận: Chất lượng công trình trong xây dựng
8 trang 222 0 0 -
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 215 0 0 -
136 trang 213 0 0
-
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 183 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 174 1 0 -
170 trang 139 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 137 0 0 -
Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác bảo trì công trình dân dụng
3 trang 127 0 0 -
Giáo trình Kết cấu công trình: Phần 2 - NXB Hà Nội
211 trang 82 0 0