Danh mục

Tiểu luận: Nét tương đồng và khác biệt giữa triết học Nho gia và Đạo gia ở Trung Quốc thời cổ đại

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 784.25 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Nét tương đồng và khác biệt giữa triết học Nho gia và Đạo gia ở Trung Quốc thời cổ đại nhằm xem xét các điểm tương đồng và khác biệt của hai trường phái triết học này từ đó xem chúng ảnh hưởng như thế nào đến đến xã hội Việt Nam. Triết học ra đời trong xã hội chiếm hữu nô lệ ở cả phương Đông và phương Tây vào khoảng thế kỷ VIII - thế kỷ VI Tr.CN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nét tương đồng và khác biệt giữa triết học Nho gia và Đạo gia ở Trung Quốc thời cổ đại TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP. HOÀ CHÍ MINH VIEÄN ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC *** TIEÅU LUAÄN TRIEÁT HOÏCÑeà taøi soá 3: “NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ ĐẠO GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI” GVHD : TS. Buøi Vaên Möa SVTH : Ngoâ Quang Thanh Nhóm : 6 STT : 58 Lôùp : Cao hoïc Ngaøy 4 – K22 Thành phố Hoà Chí Minh, tháng 12/2012 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................................ 1CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA NHO GIA VÀ ĐẠO GIA 1.1. Khái quát về Nho gia ........................................................................................................... 3 1.2. Khái quát về Đạo gia............................................................................................................ 4CHƢƠNG II: SƢ̣ TƢƠNG ĐỒNG GIƢ̃ A NHO GIA VÀ ĐẠO GIA............................................... 5 2.1 Nét tương đồng trong lịch sử hình thành và phát triển .................................................... 5 2.2 Nét tương đồng về quan điểm : ............................................................................................ 5 2.2.1 Khởi nguyên vũ trụ : ................................................................................................... 5 2.2.2 Thế giới quan – Nhân sinh quan : .............................................................................. 6 2.2.3 Tư tưởng thực chứng luận : ........................................................................................ 6 2.2.4 Quan điểm chính trị - xã hội : .................................................................................... 7 2.2.5 phương châm xử thế : ................................................................................................. 7 ́CHƢƠNG III :SƢ̣ KHAC BIỆT GIƢ̃ A NHO GIA VÀ ĐẠO GIA................................................... 8 3.1 Nét khác biệt trong lịch sử hình thành và phát triển ........................................................ 8 3.2 Nét khác biêṭ về quan điểm .............................................................................................. 10 3.2.1 Khởi nguyên vũ trụ :.................................................................................................. 11 3.2.2 Thế giới quan – Nhân sinh quan : ........................................................................... 12 3.2.3 Tư tưởng thực chưng luâ ̣n : ...................................................................................... 12 ́ 3.2.4 Quan điểm chính trị - xã hội phương châm xử thế : .............................................. 13 ̉ ̉ ́CHƢƠNG IV : NHƢ̃ NG ANH HƢƠNG CỦ A HỌC THUYÊT NHO GIA VÀ ĐẠO GIA ĐẾNXÃ HỘI VIỆT NAM......................................................................................................................16 4.1 Những tác động của Nho gia đến xã hội Việt Nam ......................................................... 16 4.2 Những tác động của Đạo gia đến xã hội Việt Nam...................................................... .... 16 ́KÊT LUẬN .......................................................................................................................................... 18TÀI LIỆU THAM KHẢONeùt töông ñoàng vaø khaùc bieät giöõa Nho gia vaø Ñaïo giaHVTH : Ngô Quang Thanh Trang 1 ̀ LƠI MỞ ĐẦU Triết học ra đời trong xã hội chiếm hữu nô lệ ở cả phương Đông và phương Tâyvào khoảng thế kỷ VIII - thế kỷ VI Tr.CN. Đã có rất nhiều cách định nghĩa khácnhau về triết học, nhưng chúng ta có thể khái quát lại như sau : Triết học là hệthống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của conngười trong thế giới ấy. Sự phát triển của Triết học là sự phát triển song song giữa hai nền Triết họcPhương Tây và Triết học Phương Đông. Nhưng do điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xãhội, văn hóa mà sự phát triển của hai nền Triết học có sự khác nhau. Phương Tây pháttriển Triết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: