![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Nghiên cứu hệ sinh thái rừng cao su tại xã Chàval huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam
Số trang: 32
Loại file: doc
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Nghiên cứu hệ sinh thái rừng cao su tại xã Chàval huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam" với mục đích nghiên cứu nhằm: nắm được đặc điểm cấu trúc của quần xã, mối quan hệ giữa các loài và giữa quần xã với môi trường, nắm được sử khác nhau cơ bản giữa hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái nhân tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nghiên cứu hệ sinh thái rừng cao su tại xã Chàval huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa A. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Nam Giang là một huyện miền núi,địa hình cách trở,dân cư thưa th ớt,phầnlớn dân cư là người đồng bào dân tộc thiểu số,đời sống của đại b ộ ph ậnngười dân trong vùng còn gặp nhiều khó khăn. Giao thông cách tr ở, đi lại khókhăn, nhất là mùa mưa.Việc phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuấtnông nghiệp là chính. Huyện Nam Giang có tài nguyên rừng giàu có, nó trở thành một đối tượngquan trọng và chủ yếu trong đời sống sản xuất của người dân. Việc phá rừnglàm nương raayxkhai thác nguồn tài nguyên rừng trái phép và quá mức làm chotài nguyên rừng ngày càng can kiệt. Kéo theo hệ sinh thái rừng cũng b ị tácđộng, môi trường bị ô nhiễm… Để khắc phục tình trạng trên trong nh ữngnăm qua huyện Nam Giang thực hiện các chương trình trồng cây gây rừng,phủ xanh đất trống đồi trọc, như trồng keo, đặc biệt trong những năm gầnđây diện tích rừng cao su của huyện không ngừng tăng lên. Trong đó, Chàvallà một trong những xã có diện tích rừng cao su lớn trong huyện. Đó cũng làmột hình thức tạo thức để tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nh ập chongười dân trên địa bàn huyện nói chung và người dân xã Chàval nói riêng. Nhằm giới thiệu sơ lược về hệ sinh thái rừng cao su tại xã Chàval huyệnNam Giang tỉnh Quảng Nam,từ đó có cái nhìn khái quát về s ự khác nhau c ơbản giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo,đưa ra nh ững bi ệnpháp hợp lí góp phần nâng cao năng suất cây cao su,đồng thời nâng cao ý th ứccủa người dân trong việc bảo vệ và cải thiện hệ sinh thái rừng ngày càngphong phú,đa dạng hơn,ngăn ngừa sự phá vỡ môi trường sinh thái tự nhiên ởViệt Nam và trên toàn cầu. Chính vì những lí do trên tôi ch ọn đ ề tài: “ Nghiêncứu hệ sinh thái rừng cao su tại xã Chàval huyện Nam Giang t ỉnh Qu ảngNam”2. Mục đích nghiên cứu.-Nắm được đặc điểm cấu trúc của quần xã, mối quan hệ giữa các loài vàgiữa quần xã với môi trường.SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 1 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa-Nắm được sự khác nhau cơ bản giữa hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh tháinhân tạo.3. Nhiệm vụ nghiên cứu. -Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinhthái rừng cao su. -Nghiên cứu sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong quần xã, giữaquần xã với ngoại cảnh thể hiện qua lưới và chuỗi thức ăn. -Nghiên cứu các nhân tố vô cơ cần thiết cho sinh vật tham gia vào chutrình địa hóa trong thiên nhiên, từ đó xác định rõ mối tương tác giữa các nhântố làm nâng cao năng suất sinh học của quần xã sinh vật.4.Đối tượng và phạm vì nghiên cứu.4.1.Đối tượng nghiên cứu. -Sinh vật rừng cao su và môi trường vật lý của chúng.4.2 .Phạm vi nghiên cứu. -Không gian: khu rừng cao su tại xã Chàval, huyện Nam Giang tỉnhQuản Nam. -Thời gian: 1 tuần.5 .Phương pháp nghiên cứu. -Nghiên cứu tài liệu: sách giáo trình, sách tham khảo, tài liệu internet. -Nghiên cứu ngoài thực địa.SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 2 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa B. NỘI DUNGCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI1.1 .Khái niệm về hệ sinh thái Hệ sinh thái là tập hợp của quần xã sinh vật với môi trường vô sinh(môi trường vật lí) của nó, trong đó, các sinh vật tương tác với nhau và vớimôi trường để tạo nên chu trình sinh địa hóa và biến đổi năng lượng.1.2.Đặc điểm chung về hệ sinh thái - Hệ sinh thái là một hệ thống gồm quần xã và sinh cảnh của nó,đó làmột hệ thống hoàn chỉnh,tương đối ổn định,có sự tác động lẫn nhau giữa sinhvật và môi trường,mà ở đó thực hiện dòng tuần hoàn vật chất và năng lượng. - Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn ch ỉnh một cơ th ể, thưchiện đầy đủ các chức năng sống như trao đổi vật chất và năng lượng giữa h ệvới môi trường thông qua hai quá trình tổng h ợp và phân h ủy v ật ch ất. Đóchính là sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa cơ th ể trong n ội b ộ qu ần xãvà giữa quần xã với ngoại cảnh của chúng. Trong hệ sinh thái qua trình tổnghợp “ đồng hóa” do các sinh vật tự dưỡng thực hiện; còn quá trình phân h ủy“dị hóa” do các sinh vật phân giải thực hiện. - Hệ sinh thái là một hệ động lực mở và tự điều chỉnh vì tồn tại dựavào nguồn vật chất và năng lượng từ môi trường; trong giới hạn sinh thái củamình,hệ có khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng ổn định.1.3. Khái niệm hệ sinh thái rừng cao su - Hệ sinh thái rừng cao su là tập hợp quần xã sinh vật mà ch ủ y ếu làcây cao su với môi trường vô sinh của nó. Các sinh vật có sự t ương tác vớinhau và với môi trường để tạo nên các chu trình dịa hóa và bi ến đ ổi nănglượng tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nghiên cứu hệ sinh thái rừng cao su tại xã Chàval huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa A. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Nam Giang là một huyện miền núi,địa hình cách trở,dân cư thưa th ớt,phầnlớn dân cư là người đồng bào dân tộc thiểu số,đời sống của đại b ộ ph ậnngười dân trong vùng còn gặp nhiều khó khăn. Giao thông cách tr ở, đi lại khókhăn, nhất là mùa mưa.Việc phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuấtnông nghiệp là chính. Huyện Nam Giang có tài nguyên rừng giàu có, nó trở thành một đối tượngquan trọng và chủ yếu trong đời sống sản xuất của người dân. Việc phá rừnglàm nương raayxkhai thác nguồn tài nguyên rừng trái phép và quá mức làm chotài nguyên rừng ngày càng can kiệt. Kéo theo hệ sinh thái rừng cũng b ị tácđộng, môi trường bị ô nhiễm… Để khắc phục tình trạng trên trong nh ữngnăm qua huyện Nam Giang thực hiện các chương trình trồng cây gây rừng,phủ xanh đất trống đồi trọc, như trồng keo, đặc biệt trong những năm gầnđây diện tích rừng cao su của huyện không ngừng tăng lên. Trong đó, Chàvallà một trong những xã có diện tích rừng cao su lớn trong huyện. Đó cũng làmột hình thức tạo thức để tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nh ập chongười dân trên địa bàn huyện nói chung và người dân xã Chàval nói riêng. Nhằm giới thiệu sơ lược về hệ sinh thái rừng cao su tại xã Chàval huyệnNam Giang tỉnh Quảng Nam,từ đó có cái nhìn khái quát về s ự khác nhau c ơbản giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo,đưa ra nh ững bi ệnpháp hợp lí góp phần nâng cao năng suất cây cao su,đồng thời nâng cao ý th ứccủa người dân trong việc bảo vệ và cải thiện hệ sinh thái rừng ngày càngphong phú,đa dạng hơn,ngăn ngừa sự phá vỡ môi trường sinh thái tự nhiên ởViệt Nam và trên toàn cầu. Chính vì những lí do trên tôi ch ọn đ ề tài: “ Nghiêncứu hệ sinh thái rừng cao su tại xã Chàval huyện Nam Giang t ỉnh Qu ảngNam”2. Mục đích nghiên cứu.-Nắm được đặc điểm cấu trúc của quần xã, mối quan hệ giữa các loài vàgiữa quần xã với môi trường.SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 1 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa-Nắm được sự khác nhau cơ bản giữa hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh tháinhân tạo.3. Nhiệm vụ nghiên cứu. -Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinhthái rừng cao su. -Nghiên cứu sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong quần xã, giữaquần xã với ngoại cảnh thể hiện qua lưới và chuỗi thức ăn. -Nghiên cứu các nhân tố vô cơ cần thiết cho sinh vật tham gia vào chutrình địa hóa trong thiên nhiên, từ đó xác định rõ mối tương tác giữa các nhântố làm nâng cao năng suất sinh học của quần xã sinh vật.4.Đối tượng và phạm vì nghiên cứu.4.1.Đối tượng nghiên cứu. -Sinh vật rừng cao su và môi trường vật lý của chúng.4.2 .Phạm vi nghiên cứu. -Không gian: khu rừng cao su tại xã Chàval, huyện Nam Giang tỉnhQuản Nam. -Thời gian: 1 tuần.5 .Phương pháp nghiên cứu. -Nghiên cứu tài liệu: sách giáo trình, sách tham khảo, tài liệu internet. -Nghiên cứu ngoài thực địa.SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 2 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa B. NỘI DUNGCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI1.1 .Khái niệm về hệ sinh thái Hệ sinh thái là tập hợp của quần xã sinh vật với môi trường vô sinh(môi trường vật lí) của nó, trong đó, các sinh vật tương tác với nhau và vớimôi trường để tạo nên chu trình sinh địa hóa và biến đổi năng lượng.1.2.Đặc điểm chung về hệ sinh thái - Hệ sinh thái là một hệ thống gồm quần xã và sinh cảnh của nó,đó làmột hệ thống hoàn chỉnh,tương đối ổn định,có sự tác động lẫn nhau giữa sinhvật và môi trường,mà ở đó thực hiện dòng tuần hoàn vật chất và năng lượng. - Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn ch ỉnh một cơ th ể, thưchiện đầy đủ các chức năng sống như trao đổi vật chất và năng lượng giữa h ệvới môi trường thông qua hai quá trình tổng h ợp và phân h ủy v ật ch ất. Đóchính là sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa cơ th ể trong n ội b ộ qu ần xãvà giữa quần xã với ngoại cảnh của chúng. Trong hệ sinh thái qua trình tổnghợp “ đồng hóa” do các sinh vật tự dưỡng thực hiện; còn quá trình phân h ủy“dị hóa” do các sinh vật phân giải thực hiện. - Hệ sinh thái là một hệ động lực mở và tự điều chỉnh vì tồn tại dựavào nguồn vật chất và năng lượng từ môi trường; trong giới hạn sinh thái củamình,hệ có khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng ổn định.1.3. Khái niệm hệ sinh thái rừng cao su - Hệ sinh thái rừng cao su là tập hợp quần xã sinh vật mà ch ủ y ếu làcây cao su với môi trường vô sinh của nó. Các sinh vật có sự t ương tác vớinhau và với môi trường để tạo nên các chu trình dịa hóa và bi ến đ ổi nănglượng tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Báo cáo thực tập ngành môi trường Luận văn hệ sinh thái Tiểu luận môi trường sinh thái Đề tài hệ sinh thái rừng cao suTài liệu liên quan:
-
49 trang 210 0 0
-
17 trang 195 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 190 0 0 -
Tiểu luận: Đánh giá tác động môi trường
17 trang 161 0 0 -
18 trang 153 0 0
-
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 153 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 120 0 0 -
116 trang 105 0 0
-
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 104 0 0 -
Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng: Chứng chỉ trong quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC
37 trang 90 0 0