Tiểu luận: Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp trong tập đoàn Mai Linh
Số trang: 29
Loại file: docx
Dung lượng: 269.71 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay ban có thể ngồi nhà lướt web hay đơn giản hơn bạn chỉ việc bật vô tuyến, có hàng trăm, hàng nghìn sản phẩm với đầy đủ chủng loại cho bạn lựa chọn. Khi đời sống con người tăng cao, điều quan trọng không chỉ sản phẩm bạn mua chất lượng như thế nào mà bạn mua với thái độ phục vụ ra sao? Thế giới đang hẹp lại bởi xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập, cạnh tranh trở nên gay gắt hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp trong tập đoàn Mai Linh DANH SÁCH THÀNH VIÊN TỔ 1 LỚP : CĐ QTKD – K32A 1.Nguyễn Thị Vân Anh 2.Trịnh Thị Anh 3Trần Đức Anh 4.Trần Văn Bắc 5.Phạm Minh Chiến 6.Lê Thị Duyên (011) 7.Lê Tiến Hạnh 8.Nguyễn Thị Huyền 9.Hà Thị Mận 10.Đàm Văn Sáng 11.Nguyễn Thị Thúy LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, Văn hóa đã trở thành nguồn hội tụ và sức sáng t ạo c ủa mỗi doanh nghiệp, ngày càng trở thành nhân tố quan trọng trong cuộc cạnh tranh sức mạnh tổng hợp trong nền kinh tế thị trường. Việc duy trì và giữ gìn nền văn hoá doanh nghiệp có ảnh hưởng không nhỏ đến thành công của doanh nghiệp. Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, tri thức thì khó có th ể đứng vững được. Mặt khác, để tránh thế giới biến thành một thể thống nhất về văn hoá, mỗi người, mỗi dân tộc đều cần phải giữ gìn và phát huy nền văn hoá đ ậm đà bản sắc dân tộc hoà nhập chứ không hoà tan. Hòa cùng xu thế hội nhập, các doanh nghiệp của Việt Nam cũng không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Những giá trị văn hóa kết tinh trong phong cách ứng xử của mỗi cán bộ từ người lãnh đạo cao nhất đến từng nhân viên đối với khách hàng, với môi trường kinh doanh, với công việc… cần phải được chắt lọc bổ sung cập nhật, phát huy và nâng lên một tầm cao mới. Do đó, để khẳng định chính mình, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một nét văn hoá riêng biệt. Hơn nữa Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định văn hóa là nền tảng tinh th ần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát tri ển kinh t ế xã h ội. Văn hóa có vai trò to lớn như vậy, nên từ người dân cho tới các cơ quan, ban ngành c ần c ố gắng đưa các nhân tố văn hóa, tinh thần nhân văn thấm sâu vào các lĩnh v ực t ừ đ ời sống, từ ứng xử trong gia đình, ngoài xã hội đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, giao tiếp. Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh đã kiến nghiệmrằng doanh nhân, doanh nghiệp nào coi trọng nhân tố văn hóa trong kinh doanh thìs ẽ ho ạt động theo phương thức kinh doanh có văn hóa và có điều kiện để tồn tại lâu dài, phát triển bền vững. Thấy được tầm quan trọng cũng như sự hấp dẫn của vấn đề xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp, vì vậy chúng tôi đã quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu văn hóa DN tập đoàn Mai Linh” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1. Định nghĩa văn hóa doanh nghiệp Mọi tổ chức đều có văn hóa và những giá trị độc đáo riêng c ủa nó và doanh nghi ệp cũng vậy. Hầu hết các tổ chức đều không tự ý thứ là ph ải c ố g ắng đ ể t ạo ra m ột nên văn hóa nhất định của mình. Văn hóa của một tổ chức thường được tạo ra một cách vô thức, dựa trên những tiêu chuẩn của người điều hành hay sáng lập ra tổ chức. Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) là toàn bộ các giá trị văn hóa đ ược gây d ựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghi ệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ, hành vi ứng xử của mọi thành viên. E.Hêriôt từng nói: “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi, đó chính là văn hóa.” Điều đó khẳng định rằng VHDN là một giá trị tinh thần và h ơn th ế n ữa, m ột tài sản vô hình quan trọng nhất của doanh nghiệp. 1.2. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp *Đối với bên ngoài: VHDN tạo ra lợi thế cạnh tranh - Hình thành một bản sắc riêng cho doanh nghiệp, phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác (về phong cách, nề nếp, tập tục,…). VHDN duy trì, bảo t ồn b ản sắc của doanh nghiệp qua nhiều thế hệ tạo ra khả năng phát triển bền vững.. - Tạo ra hình ảnh và thương hiệu của doanh nghiệp. Từ đó tạo s ự tin c ậy c ủa khách hàng, đối tác hay của cộng đồng. - Khi doanh nghiệp có một nền văn hóa mạnh, ở đó mỗi cá nhân đều c ảm th ấy t ự hào và có cơ hội phát triển thì doanh nghiệp sẽ là nơi thu hút và giữ chân nhân tài. - Bảo vệ doanh nghiệp trước sự công phá từ bên ngoài. Môi trường kinh doanh ngày nay với nhiều biến động và một nền văn hóa có tính thích nghi cao s ẽ giúp doanh nghiệp phản ứng nhanh với sự thay đổi. *Đối với bên trong: VHDN là một nguồn lực của doanh nghiệp - VHDN ảnh hưởng đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược. Thông qua việc chọn lọc những thông tin thích hợp, tiêu chuẩn theo giá trị c ủa t ổ ch ức, ho ạch định chiến lược sẽ giúp cho các thành viên thấy được vai trò của họ trong tổ ch ức, cung cấp những cơ sở quan trọng để thực hiện thành công chiến lược. - VHDN tạo ra một cơ chế khẳng định mục tiêu của doanh nghiệp, hướng dẫn và uốn nắn những hành vi và cách ứng sử cúa các thành viên. - Tạo một thể thống nhất, gắn bó và đoàn kết giữa mọi thành viên trong t ổ ch ức bằng một hệ thống các giá trị_chuẩn mực chung. Đó là ti ền đ ề đ ể ho ạt đ ộng kinh doanh có hiệu quả và thuận lợi nhờ sự đồng lòng giữa các cá nhân. VHDN góp ph ần ổn định doanh nghiệp trước những biến cố không thể dự đoán. - Tạo mọi cơ hội cho các cá nhân phát triển, giúp doanh nghiệp phát hiện, t ận d ụng những tài năng tiềm ẩn. - Xây dựng lòng tự hào của nhân viên, xây dựng những truy ền thống t ốt đ ẹp cho t ổ chức. 1.3. Các thành phần của văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tố cấu thành nên và mỗi thành t ố c ủa văn hóa doanh nghiệp có một vị trí, vai trò khác nhau trong một hệ th ống chung. Nó bao gồm năm thành phần sau: a) Triết lý kinh doanh Triết lý hoạt động của doanh nghiệp, là tư tưởng chung chỉ đạo toàn bộ suy nghĩ và hoạt động của doanh nghiệp từ người lãnh đạo, các bộ phận quản lý và những người lao động trong doanh nghiệp. Triết lý này bao gồm : - Mục tiêu của doanh nghiệp hướng tới sự phát triển lâu dài, bền vững; - Định hướng hoạt động của danh nghiệp vào việc phục vụ lợi ích xã hội thông qua phục vụ khách hàng; - Đề cao giá trị của con người, đặt con người vào vị trí trung tâm trong toàn b ộ m ối quan hệ ứng xử trong doanh nghiệp *Vai trò và vị trí của triết lý kinh doanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp trong tập đoàn Mai Linh DANH SÁCH THÀNH VIÊN TỔ 1 LỚP : CĐ QTKD – K32A 1.Nguyễn Thị Vân Anh 2.Trịnh Thị Anh 3Trần Đức Anh 4.Trần Văn Bắc 5.Phạm Minh Chiến 6.Lê Thị Duyên (011) 7.Lê Tiến Hạnh 8.Nguyễn Thị Huyền 9.Hà Thị Mận 10.Đàm Văn Sáng 11.Nguyễn Thị Thúy LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, Văn hóa đã trở thành nguồn hội tụ và sức sáng t ạo c ủa mỗi doanh nghiệp, ngày càng trở thành nhân tố quan trọng trong cuộc cạnh tranh sức mạnh tổng hợp trong nền kinh tế thị trường. Việc duy trì và giữ gìn nền văn hoá doanh nghiệp có ảnh hưởng không nhỏ đến thành công của doanh nghiệp. Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, tri thức thì khó có th ể đứng vững được. Mặt khác, để tránh thế giới biến thành một thể thống nhất về văn hoá, mỗi người, mỗi dân tộc đều cần phải giữ gìn và phát huy nền văn hoá đ ậm đà bản sắc dân tộc hoà nhập chứ không hoà tan. Hòa cùng xu thế hội nhập, các doanh nghiệp của Việt Nam cũng không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Những giá trị văn hóa kết tinh trong phong cách ứng xử của mỗi cán bộ từ người lãnh đạo cao nhất đến từng nhân viên đối với khách hàng, với môi trường kinh doanh, với công việc… cần phải được chắt lọc bổ sung cập nhật, phát huy và nâng lên một tầm cao mới. Do đó, để khẳng định chính mình, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một nét văn hoá riêng biệt. Hơn nữa Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định văn hóa là nền tảng tinh th ần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát tri ển kinh t ế xã h ội. Văn hóa có vai trò to lớn như vậy, nên từ người dân cho tới các cơ quan, ban ngành c ần c ố gắng đưa các nhân tố văn hóa, tinh thần nhân văn thấm sâu vào các lĩnh v ực t ừ đ ời sống, từ ứng xử trong gia đình, ngoài xã hội đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, giao tiếp. Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh đã kiến nghiệmrằng doanh nhân, doanh nghiệp nào coi trọng nhân tố văn hóa trong kinh doanh thìs ẽ ho ạt động theo phương thức kinh doanh có văn hóa và có điều kiện để tồn tại lâu dài, phát triển bền vững. Thấy được tầm quan trọng cũng như sự hấp dẫn của vấn đề xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp, vì vậy chúng tôi đã quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu văn hóa DN tập đoàn Mai Linh” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1. Định nghĩa văn hóa doanh nghiệp Mọi tổ chức đều có văn hóa và những giá trị độc đáo riêng c ủa nó và doanh nghi ệp cũng vậy. Hầu hết các tổ chức đều không tự ý thứ là ph ải c ố g ắng đ ể t ạo ra m ột nên văn hóa nhất định của mình. Văn hóa của một tổ chức thường được tạo ra một cách vô thức, dựa trên những tiêu chuẩn của người điều hành hay sáng lập ra tổ chức. Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) là toàn bộ các giá trị văn hóa đ ược gây d ựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghi ệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ, hành vi ứng xử của mọi thành viên. E.Hêriôt từng nói: “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi, đó chính là văn hóa.” Điều đó khẳng định rằng VHDN là một giá trị tinh thần và h ơn th ế n ữa, m ột tài sản vô hình quan trọng nhất của doanh nghiệp. 1.2. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp *Đối với bên ngoài: VHDN tạo ra lợi thế cạnh tranh - Hình thành một bản sắc riêng cho doanh nghiệp, phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác (về phong cách, nề nếp, tập tục,…). VHDN duy trì, bảo t ồn b ản sắc của doanh nghiệp qua nhiều thế hệ tạo ra khả năng phát triển bền vững.. - Tạo ra hình ảnh và thương hiệu của doanh nghiệp. Từ đó tạo s ự tin c ậy c ủa khách hàng, đối tác hay của cộng đồng. - Khi doanh nghiệp có một nền văn hóa mạnh, ở đó mỗi cá nhân đều c ảm th ấy t ự hào và có cơ hội phát triển thì doanh nghiệp sẽ là nơi thu hút và giữ chân nhân tài. - Bảo vệ doanh nghiệp trước sự công phá từ bên ngoài. Môi trường kinh doanh ngày nay với nhiều biến động và một nền văn hóa có tính thích nghi cao s ẽ giúp doanh nghiệp phản ứng nhanh với sự thay đổi. *Đối với bên trong: VHDN là một nguồn lực của doanh nghiệp - VHDN ảnh hưởng đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược. Thông qua việc chọn lọc những thông tin thích hợp, tiêu chuẩn theo giá trị c ủa t ổ ch ức, ho ạch định chiến lược sẽ giúp cho các thành viên thấy được vai trò của họ trong tổ ch ức, cung cấp những cơ sở quan trọng để thực hiện thành công chiến lược. - VHDN tạo ra một cơ chế khẳng định mục tiêu của doanh nghiệp, hướng dẫn và uốn nắn những hành vi và cách ứng sử cúa các thành viên. - Tạo một thể thống nhất, gắn bó và đoàn kết giữa mọi thành viên trong t ổ ch ức bằng một hệ thống các giá trị_chuẩn mực chung. Đó là ti ền đ ề đ ể ho ạt đ ộng kinh doanh có hiệu quả và thuận lợi nhờ sự đồng lòng giữa các cá nhân. VHDN góp ph ần ổn định doanh nghiệp trước những biến cố không thể dự đoán. - Tạo mọi cơ hội cho các cá nhân phát triển, giúp doanh nghiệp phát hiện, t ận d ụng những tài năng tiềm ẩn. - Xây dựng lòng tự hào của nhân viên, xây dựng những truy ền thống t ốt đ ẹp cho t ổ chức. 1.3. Các thành phần của văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tố cấu thành nên và mỗi thành t ố c ủa văn hóa doanh nghiệp có một vị trí, vai trò khác nhau trong một hệ th ống chung. Nó bao gồm năm thành phần sau: a) Triết lý kinh doanh Triết lý hoạt động của doanh nghiệp, là tư tưởng chung chỉ đạo toàn bộ suy nghĩ và hoạt động của doanh nghiệp từ người lãnh đạo, các bộ phận quản lý và những người lao động trong doanh nghiệp. Triết lý này bao gồm : - Mục tiêu của doanh nghiệp hướng tới sự phát triển lâu dài, bền vững; - Định hướng hoạt động của danh nghiệp vào việc phục vụ lợi ích xã hội thông qua phục vụ khách hàng; - Đề cao giá trị của con người, đặt con người vào vị trí trung tâm trong toàn b ộ m ối quan hệ ứng xử trong doanh nghiệp *Vai trò và vị trí của triết lý kinh doanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp trong tập đoàn Mai Linh tập đoàn Mai Linh văn hóa doanh nghiệp xây dựng văn hóa doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
28 trang 540 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 381 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
63 trang 316 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 243 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 227 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0