Tiểu luận: Nguồn gốc, bản chất lợi nhuận là gì và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường hiện nay
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.24 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay nước ta đang vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trườngcó sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì lợi nhuận là vấn đề trung tâm. Nhànước, doanh nghiệp, cá nhân khi bắt tay vào sản xuất kinh doanh đều muốnthu lợi nhuận. Lợi nhuận là mục đích của mọi ngành nghề, mọi nhà kinhdoanh. Lợi nhuận là phần thưởng cho sự lao động, sáng tạo, năng động củacon người trong qúa trình sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận có vai trò nhất địnhtrong nền kinh tế hiện nay. Vậy nguồn gốc, bản chất lợi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nguồn gốc, bản chất lợi nhuận là gì và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường hiện nay Tiểu luậnĐề tài: Nguồn gốc, bản chấtlợi nhuận là gì và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường hiện nay LỜI NÓI ĐẦU Năm 1986,Việt Nam chuyển cơ chế kinh tế từ kinh tế tập trung bao cấpsang nền kinh tế thị trườ ng. Cùng với s ự chuyển đổi sang cơ chế thị trườ ngmột loại những phạ m trù mới xuất hiện khác hẳn với nền kinh tế tập trung baocấp trước đây đặc biệt là vấn đề lợi nhuận. Chúng ta đã một thời coi lợi nhuậ nlà một cái gì đó xấu xa, là một phạm trù hoàn toàn xa lạ với nền kinh tế xã hộichủ nghĩa. Hiện nay nước ta đang vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trườ ngcó sự điều tiết vĩ mô c ủa Nhà nước thì lợi nhuận là vấn đề trung tâ m. Nhànước, doanh nghiệp, cá nhân khi bắt tay vào sản xuất kinh doanh đề u muốnthu lợi nhuận. Lợi nhuận là mục đích c ủa mọi ngành nghề, mọi nhà kinhdoanh. Lợi nhuận là phần thưở ng cho sự lao động, sáng tạo, năng động c ủacon ngườ i trong qúa trình sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận có vai trò nhất địnhtrong nền kinh tế hiện nay. Vậy nguồn gốc, bản chất lợi nhuận là gì và vai tròcủa lợi nhuận trong nền kinh tế thị trườ ng hiện nay như thế nào là vấn đề màđề án này đề cập tới. 1 I. NGUỒN GỐC BẢN CHẤT CỦA LỢI NHUẬN 1. Các quan điểm trước Mác về lợi nhuận. Lợi nhuận xuất hiện từ rất lâu cùng với s ự phát triển c ủa kinh tế hànghoá. Trước Mác có rất nhiều quan điểm c ủa các trườ ng phái khác nhau về vấ nđề lợi nhuận. a. Quan điểm c ủa nghĩa tr ọng thương về lợi nhuận. Chủ nghĩa trọng thương là tư tưở ng kinh tế của giai cấp tư sản trong giaiđoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã và chủ nghĩa tư bản ra đờ i.Nguyên lý cơ bản trong học thuyết của những ngườ i trọng thương; lợi nhuậ nđược tạo ra trong lĩnh vực lưu thông, nó là kết quả của trao đổi không nganggiá, do lừa gạt mà có. Những ngườ i trọng thương cho rằng. Trong hoạt độngthương nghiệp phải có một bên được một bên mất, dân tộc nàylà m giàu thìdân tộc khác phải chịu thiệt thòi. Trong hoạt động thương nghiệp, nội thươngcó tác dụng phân phối lại c ủa cải từ túi ngườ i này sang túi ngườ i khác, chỉ cóngoại thương mới đem lại c ủa cải cho quốc gia. Những ngườ i theo chủ nghĩatrọng thương quan niệm rằng tiền tệ là tiêu chuẩn căn bản c ủa cải dân tộc;xuất khẩu tiền tệ ra nước ngoài thì làm giảm c ủa cải , nhập khẩu tiền tệ thìlàm tăng c ủa cải. Xuất phát tư quan điể m ấy, chủ nghĩa trọng thương trongthời kỳ đầ u - với thuyết bảng cân đối tiền tệ - chủ trương cấm xuất khẩu tiềnra nước ngoài. Họ cho rằng điều kiện cần thiết để tăng c ủa cải trong nước làbảng cân đối nhập siêu (tiền nhập vượt mức xuất). Thời kỳ cuối trườ ng phá itrong thương - với thuyết bảng cân đối thương mại - không phản đối việc xuấtkhẩu tiền tệ và cần thiết để tăng thê m c ủa cải trong nước. Để tăng thêm c ủacải, một nước không nên nhập khẩu hàng hoá nhiều hơn xuất khẩu. Tuynhiên, từ giữa thế kỷ XVII trở đi, chủ nghĩa trọng thương dần dần tan rã, theođà phát triển c ủa chủ nghĩa tư bản, cách thức chủ yếu để tăng thê m c ủa cả ikhông đơn thuần là tích luỹ tiền tệ nữa mà là tái sản xuất mở rộng tư bản chủnghĩa. Trung tâm, chú ý c ủa các nhà kinh tế học ngày càng chuyển từ lĩnh vựclưu thông sang lĩnh vực sản xuất. b. Quan điểm c ủa trường phái c ổ điển Anh về lợi nhuận. Cùng với sự vận động và phát triển c ủa sản xuất tư bản tư bản chủnghĩa, học thuyết kinh tế của những ngườ i trọng thương trở thành phiến diệ nlỗi thời đòi hỏi phải có lý luận mới và trên cơ sở đó kinh tế chính trị học cổđiển Anh ra đờ i. Trườ ng phái cổ điển cho rằng lợi nhuận được sinh ra từ lĩnh vực sản xuấtvật chất bằng cách bóc lột lao động sản xuất những ngườ i làm thuê. Giai cấp 2tư sản lúc này đã nhận thức được Muốn giàu phải bóc lột lao động, lao độnglàm thuê c ủa những ngườ i nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho nhữngngườ i giàu. William Petty, Ađam Smith David Ricardo, những tác giả tiê ubiểu c ủa trườ ng phái cổ điển Anh, đề u nêu lên quan điểm c ủa mình về lợinhuận. Wiliam Petty (1623 - 1678): phái trọng thương bỏ qua vấn đề địa tônhưng Petty đã tìm thấy nguồn gốc c ủa địa tô ở trong lĩnh vực sản xuất. Ôngđịnh nghĩa địa tô là số chênh lệch giữa giá trị sản phẩ m và chi phí sản xuất(bao gồm chi phí tiền lương, chi phí giông má). Thực ra ông không rút rađược lợi nhuận kinh doanh ruộng đất nhưng theo logic có thể rút ra được kếtluận, công nhân chỉ nhận được tiền lương tối thiểu số còn lại là lợi nhuận c ủađịa chủ. Petty coi lợi tức là tô c ủa tiền và cho rằng nó lệ thuộc vào mức địa tô(trên đất mà ngườ i ta có thể dùng tiền vay để mua). Ông coi lợi tức là số tiềnthưở ng, trả cho sự nhịn ăn tiêu, coi lợi tức cũng như tiên thuê ruộng. Ađam Smith (1723 - 1790): Theo Ađam Smith, lợi nhuậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nguồn gốc, bản chất lợi nhuận là gì và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường hiện nay Tiểu luậnĐề tài: Nguồn gốc, bản chấtlợi nhuận là gì và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường hiện nay LỜI NÓI ĐẦU Năm 1986,Việt Nam chuyển cơ chế kinh tế từ kinh tế tập trung bao cấpsang nền kinh tế thị trườ ng. Cùng với s ự chuyển đổi sang cơ chế thị trườ ngmột loại những phạ m trù mới xuất hiện khác hẳn với nền kinh tế tập trung baocấp trước đây đặc biệt là vấn đề lợi nhuận. Chúng ta đã một thời coi lợi nhuậ nlà một cái gì đó xấu xa, là một phạm trù hoàn toàn xa lạ với nền kinh tế xã hộichủ nghĩa. Hiện nay nước ta đang vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trườ ngcó sự điều tiết vĩ mô c ủa Nhà nước thì lợi nhuận là vấn đề trung tâ m. Nhànước, doanh nghiệp, cá nhân khi bắt tay vào sản xuất kinh doanh đề u muốnthu lợi nhuận. Lợi nhuận là mục đích c ủa mọi ngành nghề, mọi nhà kinhdoanh. Lợi nhuận là phần thưở ng cho sự lao động, sáng tạo, năng động c ủacon ngườ i trong qúa trình sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận có vai trò nhất địnhtrong nền kinh tế hiện nay. Vậy nguồn gốc, bản chất lợi nhuận là gì và vai tròcủa lợi nhuận trong nền kinh tế thị trườ ng hiện nay như thế nào là vấn đề màđề án này đề cập tới. 1 I. NGUỒN GỐC BẢN CHẤT CỦA LỢI NHUẬN 1. Các quan điểm trước Mác về lợi nhuận. Lợi nhuận xuất hiện từ rất lâu cùng với s ự phát triển c ủa kinh tế hànghoá. Trước Mác có rất nhiều quan điểm c ủa các trườ ng phái khác nhau về vấ nđề lợi nhuận. a. Quan điểm c ủa nghĩa tr ọng thương về lợi nhuận. Chủ nghĩa trọng thương là tư tưở ng kinh tế của giai cấp tư sản trong giaiđoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã và chủ nghĩa tư bản ra đờ i.Nguyên lý cơ bản trong học thuyết của những ngườ i trọng thương; lợi nhuậ nđược tạo ra trong lĩnh vực lưu thông, nó là kết quả của trao đổi không nganggiá, do lừa gạt mà có. Những ngườ i trọng thương cho rằng. Trong hoạt độngthương nghiệp phải có một bên được một bên mất, dân tộc nàylà m giàu thìdân tộc khác phải chịu thiệt thòi. Trong hoạt động thương nghiệp, nội thươngcó tác dụng phân phối lại c ủa cải từ túi ngườ i này sang túi ngườ i khác, chỉ cóngoại thương mới đem lại c ủa cải cho quốc gia. Những ngườ i theo chủ nghĩatrọng thương quan niệm rằng tiền tệ là tiêu chuẩn căn bản c ủa cải dân tộc;xuất khẩu tiền tệ ra nước ngoài thì làm giảm c ủa cải , nhập khẩu tiền tệ thìlàm tăng c ủa cải. Xuất phát tư quan điể m ấy, chủ nghĩa trọng thương trongthời kỳ đầ u - với thuyết bảng cân đối tiền tệ - chủ trương cấm xuất khẩu tiềnra nước ngoài. Họ cho rằng điều kiện cần thiết để tăng c ủa cải trong nước làbảng cân đối nhập siêu (tiền nhập vượt mức xuất). Thời kỳ cuối trườ ng phá itrong thương - với thuyết bảng cân đối thương mại - không phản đối việc xuấtkhẩu tiền tệ và cần thiết để tăng thê m c ủa cải trong nước. Để tăng thêm c ủacải, một nước không nên nhập khẩu hàng hoá nhiều hơn xuất khẩu. Tuynhiên, từ giữa thế kỷ XVII trở đi, chủ nghĩa trọng thương dần dần tan rã, theođà phát triển c ủa chủ nghĩa tư bản, cách thức chủ yếu để tăng thê m c ủa cả ikhông đơn thuần là tích luỹ tiền tệ nữa mà là tái sản xuất mở rộng tư bản chủnghĩa. Trung tâm, chú ý c ủa các nhà kinh tế học ngày càng chuyển từ lĩnh vựclưu thông sang lĩnh vực sản xuất. b. Quan điểm c ủa trường phái c ổ điển Anh về lợi nhuận. Cùng với sự vận động và phát triển c ủa sản xuất tư bản tư bản chủnghĩa, học thuyết kinh tế của những ngườ i trọng thương trở thành phiến diệ nlỗi thời đòi hỏi phải có lý luận mới và trên cơ sở đó kinh tế chính trị học cổđiển Anh ra đờ i. Trườ ng phái cổ điển cho rằng lợi nhuận được sinh ra từ lĩnh vực sản xuấtvật chất bằng cách bóc lột lao động sản xuất những ngườ i làm thuê. Giai cấp 2tư sản lúc này đã nhận thức được Muốn giàu phải bóc lột lao động, lao độnglàm thuê c ủa những ngườ i nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho nhữngngườ i giàu. William Petty, Ađam Smith David Ricardo, những tác giả tiê ubiểu c ủa trườ ng phái cổ điển Anh, đề u nêu lên quan điểm c ủa mình về lợinhuận. Wiliam Petty (1623 - 1678): phái trọng thương bỏ qua vấn đề địa tônhưng Petty đã tìm thấy nguồn gốc c ủa địa tô ở trong lĩnh vực sản xuất. Ôngđịnh nghĩa địa tô là số chênh lệch giữa giá trị sản phẩ m và chi phí sản xuất(bao gồm chi phí tiền lương, chi phí giông má). Thực ra ông không rút rađược lợi nhuận kinh doanh ruộng đất nhưng theo logic có thể rút ra được kếtluận, công nhân chỉ nhận được tiền lương tối thiểu số còn lại là lợi nhuận c ủađịa chủ. Petty coi lợi tức là tô c ủa tiền và cho rằng nó lệ thuộc vào mức địa tô(trên đất mà ngườ i ta có thể dùng tiền vay để mua). Ông coi lợi tức là số tiềnthưở ng, trả cho sự nhịn ăn tiêu, coi lợi tức cũng như tiên thuê ruộng. Ađam Smith (1723 - 1790): Theo Ađam Smith, lợi nhuậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận kinh tế chính trị kinh tế thị trường giá trị thặng dư luận văn tốt nghiệp báo cáo tốt nghiệp luận văn kinh tế tài liệu làm luận văn học thuyết kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
99 trang 407 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 308 1 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
96 trang 293 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0