TIỂU LUẬN: Nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.14 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá TIỂU LUẬN:Nguồn nhân lực công nghiệp phụcvụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Lời mở đầu Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước chúng ta cần rấtnhiều các loại nguồn lực. Và một trong những ngồn lưc quan trọng nhất giúp quátrình CNH,HĐH diễn ra nhanh và thành công đó là nguồn nhân lực. Nước ta thựchiện CNH,HĐH trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra nhanh thì nguồn nhân lực có trithức luôn là dòi hỏi khách quan. Nước ta đang tiến hành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm thúcđẩy nền kinh tế phát triển nhanh theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới. Để tiếnhành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải có hai yếu tố cơ bản gắn bó vớinhau, đó là kĩ thuật hiện đại và con người hiện đại.Vì thế phải đổi mới toàn diện conngười, kỹ thuật- công nghệ hiện đại. Việc đổi mới kỹ thuật công nghệ diễn ra t ươngđối dễ dàng hơn khi chúng ta tạo được nguồn vốn (kể cả đi vay) và dùng vốn đó đểnhập khẩu kỹ thuật công nghệ(KT-CN) hiện đại từ các nước tiên tiến.Đối với ngườilao độn g không thể nhập khẩu đ ược.Muốn có sự tương thức,đồng bộ giữa KT-CNvà con người đòi hỏi không chỉ số lượng và không phải chủ yếu ở số lượng mà ởchất lượng con người sử dụng phương tiện KT-CN đó .Vì vậy nâng cao chất lượngnguồn nhân lực hay đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những yêucầu cấp bách để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Chính vì vậy vấn đề đặt rađối với mỗi quốc gia là phải thường xuyên chăm lo, nâng cao chất lượng nguồnnhân lực nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội. Vì vậy việc chọn đề tài: “Nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ công nghiệphoá, hiện đại hoá” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ được nguồn nhân lực hiện tại để cóhướng phát triển đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH của Đảng , Nhànước và toàn dân ta. Mục đích nghiên cứu là làm rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hiệnnay và đưa ra những quan điểm và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhânlực trong thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là toàn thể những người lao động hoạt độngtrong tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế đặc biệt là nguồn lao động có trình đ ộcao. Bởi đây là nguồn lao động quan trọng nhất đối với sự nghiệp CNH,HĐH củađất nước. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp thống kê, phương phápphân tích, phương pháp tổng hợp để từ đó rút ra nhưng nhận định, nhận xét đúngđắn về tình hình nguồn nhân lực.Phần thứ nhất: Nguồn nhân lực.I.Các khái niệm về nguồn nhân lực.1. Nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực với tư cách là nơi cung cấp sức lao động cho xã hội, nó baogồm toàn bộ dân cư có cơ thể phát triển bình thường (không bị khiếm khuyết hoặcdị tật bẩm sinh). Nguồn nhân lực có thể với tư cách là một nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xãhội ,là khả năng lao động của xã hội , được hiểu theo nghĩa hẹp hơn ,bao gồm nhữngnhóm dân cư trong độ tuổi lao động ,có khả năng lao động. Nguồn nhân lực còn được hiểu với tư cách là tổng hợp cá nhân những conngười cụ thể tham gia vào quá trình lao động,là tổng thể các yếu tố về thể chất vàtinh thần được huy động vào quá trình lao động.Với cách hiểu này, nguồn nhân lựcbao gồm những nguời từ bắt đầu bước vào tuổi lao động trở lên có tham gia vào nềnsản xuất xã hội. Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định qui mô nguồn nhânlực.Nguồn nhân lực còn được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng.Số lượngđược biểu hiện thông qua các chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực. Các chỉtiêu về số lượng này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăng dân số.Qui mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thì dẫn đến qui mô và tốc độtăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại.Tuy nhiên mối quan hệ dân số và nguồnnhân lực được biểu hiện sau một thời gian khoảng 15 năm(vì lúc đó con người mớibước vào độ tuổi lao động).2.Nguồn nhân lực công nghiệp. Nguồn nhân lực công nghiệp có thể hiểu là những người đang làm việc,đang hoạt động trong những nghành công nghiệp. Đối với Việt Nam mục tiêu tới năm 2020 hoàn thành công cuộc công nghiệphoá, hiện đại hoá thì nguồn lực công nghiệp được quan tâm hàng đ ầu. Chúng ta tậpchung mọi nguồn lực cho phát triển các nghành công nghiệp hàng đầu cũng như cácnghành công nghiệp nặng. Việc đầu tư cơ sở vật chất cho CNH,HĐH đất nước phảisong song với việc đầu tư cho nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp. Với sự pháttriển mạnh của các nghành công nghiệp thì ngày càng thu hút nhiều lao động hoạtđộng trong lĩnh vực này, tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp ngày càngtăng cao. Tuy nhiên nguồn nhân lực của chúng ta trình độ vẫn chưa đáp ứng đượcyêu cầu của công cuộc CNH,HĐH. Muốn CNH,HĐH thành công thì nguồn nhân lựctrong các nghành công nghiệp không những đông về số lượng mà phải có chấtlượng cao. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá TIỂU LUẬN:Nguồn nhân lực công nghiệp phụcvụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Lời mở đầu Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước chúng ta cần rấtnhiều các loại nguồn lực. Và một trong những ngồn lưc quan trọng nhất giúp quátrình CNH,HĐH diễn ra nhanh và thành công đó là nguồn nhân lực. Nước ta thựchiện CNH,HĐH trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra nhanh thì nguồn nhân lực có trithức luôn là dòi hỏi khách quan. Nước ta đang tiến hành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm thúcđẩy nền kinh tế phát triển nhanh theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới. Để tiếnhành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải có hai yếu tố cơ bản gắn bó vớinhau, đó là kĩ thuật hiện đại và con người hiện đại.Vì thế phải đổi mới toàn diện conngười, kỹ thuật- công nghệ hiện đại. Việc đổi mới kỹ thuật công nghệ diễn ra t ươngđối dễ dàng hơn khi chúng ta tạo được nguồn vốn (kể cả đi vay) và dùng vốn đó đểnhập khẩu kỹ thuật công nghệ(KT-CN) hiện đại từ các nước tiên tiến.Đối với ngườilao độn g không thể nhập khẩu đ ược.Muốn có sự tương thức,đồng bộ giữa KT-CNvà con người đòi hỏi không chỉ số lượng và không phải chủ yếu ở số lượng mà ởchất lượng con người sử dụng phương tiện KT-CN đó .Vì vậy nâng cao chất lượngnguồn nhân lực hay đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những yêucầu cấp bách để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Chính vì vậy vấn đề đặt rađối với mỗi quốc gia là phải thường xuyên chăm lo, nâng cao chất lượng nguồnnhân lực nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội. Vì vậy việc chọn đề tài: “Nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ công nghiệphoá, hiện đại hoá” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ được nguồn nhân lực hiện tại để cóhướng phát triển đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH của Đảng , Nhànước và toàn dân ta. Mục đích nghiên cứu là làm rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hiệnnay và đưa ra những quan điểm và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhânlực trong thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là toàn thể những người lao động hoạt độngtrong tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế đặc biệt là nguồn lao động có trình đ ộcao. Bởi đây là nguồn lao động quan trọng nhất đối với sự nghiệp CNH,HĐH củađất nước. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp thống kê, phương phápphân tích, phương pháp tổng hợp để từ đó rút ra nhưng nhận định, nhận xét đúngđắn về tình hình nguồn nhân lực.Phần thứ nhất: Nguồn nhân lực.I.Các khái niệm về nguồn nhân lực.1. Nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực với tư cách là nơi cung cấp sức lao động cho xã hội, nó baogồm toàn bộ dân cư có cơ thể phát triển bình thường (không bị khiếm khuyết hoặcdị tật bẩm sinh). Nguồn nhân lực có thể với tư cách là một nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xãhội ,là khả năng lao động của xã hội , được hiểu theo nghĩa hẹp hơn ,bao gồm nhữngnhóm dân cư trong độ tuổi lao động ,có khả năng lao động. Nguồn nhân lực còn được hiểu với tư cách là tổng hợp cá nhân những conngười cụ thể tham gia vào quá trình lao động,là tổng thể các yếu tố về thể chất vàtinh thần được huy động vào quá trình lao động.Với cách hiểu này, nguồn nhân lựcbao gồm những nguời từ bắt đầu bước vào tuổi lao động trở lên có tham gia vào nềnsản xuất xã hội. Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định qui mô nguồn nhânlực.Nguồn nhân lực còn được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng.Số lượngđược biểu hiện thông qua các chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực. Các chỉtiêu về số lượng này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăng dân số.Qui mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thì dẫn đến qui mô và tốc độtăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại.Tuy nhiên mối quan hệ dân số và nguồnnhân lực được biểu hiện sau một thời gian khoảng 15 năm(vì lúc đó con người mớibước vào độ tuổi lao động).2.Nguồn nhân lực công nghiệp. Nguồn nhân lực công nghiệp có thể hiểu là những người đang làm việc,đang hoạt động trong những nghành công nghiệp. Đối với Việt Nam mục tiêu tới năm 2020 hoàn thành công cuộc công nghiệphoá, hiện đại hoá thì nguồn lực công nghiệp được quan tâm hàng đ ầu. Chúng ta tậpchung mọi nguồn lực cho phát triển các nghành công nghiệp hàng đầu cũng như cácnghành công nghiệp nặng. Việc đầu tư cơ sở vật chất cho CNH,HĐH đất nước phảisong song với việc đầu tư cho nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp. Với sự pháttriển mạnh của các nghành công nghiệp thì ngày càng thu hút nhiều lao động hoạtđộng trong lĩnh vực này, tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp ngày càngtăng cao. Tuy nhiên nguồn nhân lực của chúng ta trình độ vẫn chưa đáp ứng đượcyêu cầu của công cuộc CNH,HĐH. Muốn CNH,HĐH thành công thì nguồn nhân lựctrong các nghành công nghiệp không những đông về số lượng mà phải có chấtlượng cao. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhân lực công nghiệp quản trị nhân lực báo cáo quản trị nhân lực thực trạng quản trị nhân lực luận văn quản trị nhân lực doanh nghiệp tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
28 trang 543 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 319 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 293 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 246 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 228 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 223 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 222 0 0