TIỂU LUẬN: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, XÃ HỘI DÂN SỰ VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 715.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự với vấn đề quyền và nghĩa vụ công dân, luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, XÃ HỘI DÂN SỰ VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TIỂU LUẬN:NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, XÃ HỘIDÂN SỰ VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂNNhà nước pháp quyền và xã hội dân sự là hai yếu tố quan trọng nhất của kiến trúcthượng tầng và cơ sở hạ tầng mà mối quan hệ biện chứng giữa chúng là cơ sở tồn tạicủa một hình thái kinh tế - xã hội. Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc chủ độngxây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vượt trước so với xã hội dân sự làcần thiết và hợp quy luật. Tuy nhiên, đây là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn, phứctạp. Để phát huy tác động tích cực, thuận chiều phát triển của Nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa đối với việc xây dựng xã hội dân sự, chúng ta cần chủ động tiếnhành nhiệm vụ giáo dục cho người dân hiểu, nắm vững và tự giác thực hiện quyền vànghĩa vụ công dân của mình trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền và xã hộidân sự, thông qua quá trình công khai hóa và dân chủ hóa đời sống xã hội.1. Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt là những đổi mới trong hai lĩnhvực quan trọng nhất của đời sống xã hội là kinh tế và chính trị, đất nước ta đã cónhững đổi thay căn bản theo hướng tiến bộ.Trong lĩnh vực kinh tế, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay, Đảngta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa -nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa. Trong lĩnh vựcchính trị, ngay từ năm 1994 - 1995, Đảng ta đã chủ trương xâydựngNhà nước pháp quyền Việt Nam. Với những đổi mới này, Việt Nam đang bướcvào một thời kỳ phát triển mới về chất, chủ động và tích cực hội nhập vào sự pháttriển chung của thế giới ngày nay.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta hiện đang phải đối mặtvới nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp, nan giải và cả những thách thức mới đặt ratrong quá trình phát triển. Một trong những nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn của chếđộ ta, như Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định, là “Tình trạngtham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận khôngnhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng... Tình trạng lãng phí, quan liêu còn kháphổ biến”(1). Trên thực tế, nạn móc ngoặc, hối lộ, lãng phí, tham ô, buôn lậu, kỷcương xã hội bị buông lỏng và nhiều tệ nạn xã hội khác đang có chiều hướng gia tăng.Vậy, nguyên nhân của thực trạng này là gì? Có thể khẳng định rằng, thực trạng đó bắtnguồn từ rất nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, bài viết này chỉ tập trung phân tích mộttrong những nguyên nhân, đó là vấn đề về mối quan hệ giữa việc xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa và xã hội dân sự với việc thực hiện quyền và nghĩa vụcông dân ở nước ta hiện nay.Theo quan điểm của triết học mácxít, mối quan hệ giữa xã hội dân sự và nhà nướcpháp quyền thực chất là mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, còn ở tầm bao quáthơn là mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng, tức toàn bộ những quan hệ sản xuất của mộtxã hội hợp thành cơ cấu của xã hội đó, với kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị,cùng những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó. Mốiquan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mối quan hệ biện chứng, khi“Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ đó cũng bị đảolộn ít nhiều nhanh chóng”(2).Nếu xét mối quan hệ giữa xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền theo mối quan hệbiện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong quá trình phát triển củaxã hội thì có thể có ba khả năng xảy ra.Một là, với tư cách yếu tố quyết định, xã hộidân sự phải được hình thành và phát triển trước, sau đó mới xây dựng nhà nước phápquyền – đó là trường hợp đã từng xảy ra ở các nước tư bản chủ nghĩa trước đây. Hailà, xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền cùng tồn tại và phát triển song song vớinhau, chúng phụ thuộc và quy định lẫn nhau, như trường hợp đang diễn ra ở cácnước công nghiệp phát triển. Ba là, với tư cách yếu tố phụ thuộc, nhưng lại có tínhđộc lập tương đối, nhà nước pháp quyền có thể phát triển vượt trước so với xã hộidân sự. Trong trường hợp này, nếu có, cũng chỉ xảy ra tại những nước mà ở đó đã cónhững tiền đề cơ bản về cơ cấu kinh tế (nền kinh tế thị trường) và đã hình thành cơsở của một nền dân chủ trong xã hội. Tuy nhiên, sự vượt trước này không thể cókhoảng cách quá xa so với sự phát triển của xã hội dân sự.Trường hợp thứ ba nói trên đây đang diễn ra ở các nước đang phát triển, trong đó cóViệt Nam. Với trường hợp này, cả trong việc xây dựng xã hội dân sự lẫn trong việcxây dựng nhà nước pháp quyền, vấn đề luật pháp, đặc biệt là vấn đề dân chủ và côngkhai trong xã hội đều phải được đặt lên vị trí hàng đầu, mối quan hệ giữa chúng phảihài hoà trong suốt quá trình phát triển. Như vậy, cùng với quá trình hình thành, pháttriển nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự là quá tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, XÃ HỘI DÂN SỰ VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TIỂU LUẬN:NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, XÃ HỘIDÂN SỰ VỚI VẤN ĐỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂNNhà nước pháp quyền và xã hội dân sự là hai yếu tố quan trọng nhất của kiến trúcthượng tầng và cơ sở hạ tầng mà mối quan hệ biện chứng giữa chúng là cơ sở tồn tạicủa một hình thái kinh tế - xã hội. Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc chủ độngxây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vượt trước so với xã hội dân sự làcần thiết và hợp quy luật. Tuy nhiên, đây là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn, phứctạp. Để phát huy tác động tích cực, thuận chiều phát triển của Nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa đối với việc xây dựng xã hội dân sự, chúng ta cần chủ động tiếnhành nhiệm vụ giáo dục cho người dân hiểu, nắm vững và tự giác thực hiện quyền vànghĩa vụ công dân của mình trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền và xã hộidân sự, thông qua quá trình công khai hóa và dân chủ hóa đời sống xã hội.1. Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt là những đổi mới trong hai lĩnhvực quan trọng nhất của đời sống xã hội là kinh tế và chính trị, đất nước ta đã cónhững đổi thay căn bản theo hướng tiến bộ.Trong lĩnh vực kinh tế, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay, Đảngta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa -nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa. Trong lĩnh vựcchính trị, ngay từ năm 1994 - 1995, Đảng ta đã chủ trương xâydựngNhà nước pháp quyền Việt Nam. Với những đổi mới này, Việt Nam đang bướcvào một thời kỳ phát triển mới về chất, chủ động và tích cực hội nhập vào sự pháttriển chung của thế giới ngày nay.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta hiện đang phải đối mặtvới nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp, nan giải và cả những thách thức mới đặt ratrong quá trình phát triển. Một trong những nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn của chếđộ ta, như Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định, là “Tình trạngtham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận khôngnhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng... Tình trạng lãng phí, quan liêu còn kháphổ biến”(1). Trên thực tế, nạn móc ngoặc, hối lộ, lãng phí, tham ô, buôn lậu, kỷcương xã hội bị buông lỏng và nhiều tệ nạn xã hội khác đang có chiều hướng gia tăng.Vậy, nguyên nhân của thực trạng này là gì? Có thể khẳng định rằng, thực trạng đó bắtnguồn từ rất nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, bài viết này chỉ tập trung phân tích mộttrong những nguyên nhân, đó là vấn đề về mối quan hệ giữa việc xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa và xã hội dân sự với việc thực hiện quyền và nghĩa vụcông dân ở nước ta hiện nay.Theo quan điểm của triết học mácxít, mối quan hệ giữa xã hội dân sự và nhà nướcpháp quyền thực chất là mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, còn ở tầm bao quáthơn là mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng, tức toàn bộ những quan hệ sản xuất của mộtxã hội hợp thành cơ cấu của xã hội đó, với kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị,cùng những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó. Mốiquan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mối quan hệ biện chứng, khi“Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ đó cũng bị đảolộn ít nhiều nhanh chóng”(2).Nếu xét mối quan hệ giữa xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền theo mối quan hệbiện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong quá trình phát triển củaxã hội thì có thể có ba khả năng xảy ra.Một là, với tư cách yếu tố quyết định, xã hộidân sự phải được hình thành và phát triển trước, sau đó mới xây dựng nhà nước phápquyền – đó là trường hợp đã từng xảy ra ở các nước tư bản chủ nghĩa trước đây. Hailà, xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền cùng tồn tại và phát triển song song vớinhau, chúng phụ thuộc và quy định lẫn nhau, như trường hợp đang diễn ra ở cácnước công nghiệp phát triển. Ba là, với tư cách yếu tố phụ thuộc, nhưng lại có tínhđộc lập tương đối, nhà nước pháp quyền có thể phát triển vượt trước so với xã hộidân sự. Trong trường hợp này, nếu có, cũng chỉ xảy ra tại những nước mà ở đó đã cónhững tiền đề cơ bản về cơ cấu kinh tế (nền kinh tế thị trường) và đã hình thành cơsở của một nền dân chủ trong xã hội. Tuy nhiên, sự vượt trước này không thể cókhoảng cách quá xa so với sự phát triển của xã hội dân sự.Trường hợp thứ ba nói trên đây đang diễn ra ở các nước đang phát triển, trong đó cóViệt Nam. Với trường hợp này, cả trong việc xây dựng xã hội dân sự lẫn trong việcxây dựng nhà nước pháp quyền, vấn đề luật pháp, đặc biệt là vấn đề dân chủ và côngkhai trong xã hội đều phải được đặt lên vị trí hàng đầu, mối quan hệ giữa chúng phảihài hoà trong suốt quá trình phát triển. Như vậy, cùng với quá trình hình thành, pháttriển nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự là quá tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhà nước pháp quyền xã hội dân sự nghĩa vụ công dân triết học luận văn triết học báo cáo triết học thực trạng tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 213 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 198 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0