TIỂU LUẬN: Nhà nước và vấn đề xây dựng nhà nước ở nước ta hiện nay
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.15 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðể đáp ứng những yêu cầu này, một trong những nhiệm vụ quan trọng cấp thiết hiện nay là chúng ta cần sớm hoàn thiện bộ máy Nhà nước và hệ thống pháp luật để tổ chức quản lý xã hội bằng pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, trong đó có việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 theo tinh thần Hội nghị T.Ư 5 (khóa XI) vừa qua. Trên cơ sở Hiến pháp, Nhà nước cần xây dựng cơ chế kiểm soát, ngăn ngừa tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vô trách nhiệm, lạm quyền,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Nhà nước và vấn đề xây dựng nhà nước ở nước ta hiện nayTiÓu luËn TriÕt häc TIỂU LUẬN Nhà nước và vấn đề xây dựng nhà nước ở nước ta hiện nay 1TiÓu luËn TriÕt häc Mục lục TrangLời nói đầu ............................................................................................................. 2Chương I: Lý luận về Nhà nước ............................................................................. 3 I. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước ............................................................. 3 II. Đặc trưng cơ bản của nhà nước .................................................................... 4 III. Chức năng cơ bản của nhà nước .................................................................. 4 IV. Các kiểu và hình thức nhà nước .................................................................. 5 V. Nhà nước vô sản – tính tất yếu và bản chất ................................................... 6 VI. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trụ cột của hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân, là tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam...................... 6Chương II: Vấn đề xây dựng nhà nước ở nước ta hiện nay...................................... 8 I. Tại sao phải nâng cao vai trò của nhà nước? .................................................. 8 II. Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của nhà nước ............................ 9Kết luận.................................................................................................................. 12Danh mục tài liệu tham khảo .................................................................................. 13 2TiÓu luËn TriÕt häc Lời nói đầu Vai trò của nhà nước ở bất kỳ một quốc gia nào cũng đều rất to lớn. Phương thứcvà hiệu quả quản lý của nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đối với sự pháttriển về mọi mặt của quốc gia đó. Việt Nam đã lựa chọn cho mình con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội và xây dựngnhà nước xã hội chủ nghĩa. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu đã có quan điểm rõràng và đúng đắn về nhà nước xã hội chủ nghĩa đó là: “Nhà nước của dân, do dân, v ìdân”. Từ khi đổi mới đất nước, Đảng ta lại càng chú trọng vận dụng, phát triển, cụ thểhoá vấn đề nhà nước của dân, do dân, vì dân. Do vậy, sự quản lý của nhà nước đối vớimọi mặt của đời sống xã hội lại càng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự phát triển và bộ mặtcủa đất nước. Vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước là một vấn đề hết sức hệ trọng; luônđược Đảng, Nhà nước ta quan tâm, chú ý và đưa ra trong các kỳ Đại hội Đảng. Mặc dù nhà nước ta đã phát huy vai trò của mình một cách có hiệu quả trongnhiều lĩnh vực của đất nước, nhưng không phải không có những hạn chế. “Nhà nước và vấn đề xây dựng nhà nước ở nước ta hiện nay” Cấu trúc đề tài bao gồm: Chương I: Lý luận về nhà nước Chương II: Vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước trong điều kiện hiện nay ở nước ta 3TiÓu luËn TriÕt häc Chương I:Lý luận về nhà nướcI.Nguồn gốc và bản chất của nhà nướcNguồn gốc và bản chất của nhà nước là một vấn đề phức tạp,lý luận khoa học về nhànước, về nguồn gốc và bản chất của nhà nước chỉ có thể có được trên cơ sở những quanniệm biện chứng duy vật về sự phát triển xã hội. 1.Nguồn gốc của nhà nước Xã hội không phải khi nào cũng có nhà nước. Nhà nước ra đời và tồn tại, khitrong xã hội mâu thuẫn giai cấp tiến triển đến mức không thể điều ho à được. Xã hội cộng đồng nguyên thuỷ không có giai cấp, nhà nước chưa xuất hiện. Tổchức đầu tiên của xã hội loài người phù hợp với t ình trạng kinh tế còn thấp kém, lúc bấygiờ là chế độ thị tộc, bộ lạc mà đứng đầu là các tộc trưởng, hội đồng các tộc trưởng. Họ lànhững người do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân, coi sóc công việcchung và có thể bị bãi miễn nếu nhân dân không còn tín nhiệm. Trong tay họ không có vàkhông cần có một công cụ cưỡng bức đặc biệt nào. Quyền hành và chức năng của các cơquan đứng đầu thị tộc, bộ lạc không mang tính chất chính trị, đó mới chỉ là tiền đề củaquyền lực nhà nước. Sự phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ cuối của xã hội nguyên thuỷ đãlàm xuất hiện chế độ tư hữu và xã hội bị phân hoá thành những giai cấp có lợi ích đối lậpnhau. Cơ quan quản lý xã hội trong chế độ thị tộc, bộ lạc trở nên bất lực và được thay thếbởi sự ra đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Nhà nước và vấn đề xây dựng nhà nước ở nước ta hiện nayTiÓu luËn TriÕt häc TIỂU LUẬN Nhà nước và vấn đề xây dựng nhà nước ở nước ta hiện nay 1TiÓu luËn TriÕt häc Mục lục TrangLời nói đầu ............................................................................................................. 2Chương I: Lý luận về Nhà nước ............................................................................. 3 I. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước ............................................................. 3 II. Đặc trưng cơ bản của nhà nước .................................................................... 4 III. Chức năng cơ bản của nhà nước .................................................................. 4 IV. Các kiểu và hình thức nhà nước .................................................................. 5 V. Nhà nước vô sản – tính tất yếu và bản chất ................................................... 6 VI. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trụ cột của hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân, là tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam...................... 6Chương II: Vấn đề xây dựng nhà nước ở nước ta hiện nay...................................... 8 I. Tại sao phải nâng cao vai trò của nhà nước? .................................................. 8 II. Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của nhà nước ............................ 9Kết luận.................................................................................................................. 12Danh mục tài liệu tham khảo .................................................................................. 13 2TiÓu luËn TriÕt häc Lời nói đầu Vai trò của nhà nước ở bất kỳ một quốc gia nào cũng đều rất to lớn. Phương thứcvà hiệu quả quản lý của nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đối với sự pháttriển về mọi mặt của quốc gia đó. Việt Nam đã lựa chọn cho mình con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội và xây dựngnhà nước xã hội chủ nghĩa. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu đã có quan điểm rõràng và đúng đắn về nhà nước xã hội chủ nghĩa đó là: “Nhà nước của dân, do dân, v ìdân”. Từ khi đổi mới đất nước, Đảng ta lại càng chú trọng vận dụng, phát triển, cụ thểhoá vấn đề nhà nước của dân, do dân, vì dân. Do vậy, sự quản lý của nhà nước đối vớimọi mặt của đời sống xã hội lại càng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự phát triển và bộ mặtcủa đất nước. Vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước là một vấn đề hết sức hệ trọng; luônđược Đảng, Nhà nước ta quan tâm, chú ý và đưa ra trong các kỳ Đại hội Đảng. Mặc dù nhà nước ta đã phát huy vai trò của mình một cách có hiệu quả trongnhiều lĩnh vực của đất nước, nhưng không phải không có những hạn chế. “Nhà nước và vấn đề xây dựng nhà nước ở nước ta hiện nay” Cấu trúc đề tài bao gồm: Chương I: Lý luận về nhà nước Chương II: Vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước trong điều kiện hiện nay ở nước ta 3TiÓu luËn TriÕt häc Chương I:Lý luận về nhà nướcI.Nguồn gốc và bản chất của nhà nướcNguồn gốc và bản chất của nhà nước là một vấn đề phức tạp,lý luận khoa học về nhànước, về nguồn gốc và bản chất của nhà nước chỉ có thể có được trên cơ sở những quanniệm biện chứng duy vật về sự phát triển xã hội. 1.Nguồn gốc của nhà nước Xã hội không phải khi nào cũng có nhà nước. Nhà nước ra đời và tồn tại, khitrong xã hội mâu thuẫn giai cấp tiến triển đến mức không thể điều ho à được. Xã hội cộng đồng nguyên thuỷ không có giai cấp, nhà nước chưa xuất hiện. Tổchức đầu tiên của xã hội loài người phù hợp với t ình trạng kinh tế còn thấp kém, lúc bấygiờ là chế độ thị tộc, bộ lạc mà đứng đầu là các tộc trưởng, hội đồng các tộc trưởng. Họ lànhững người do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân, coi sóc công việcchung và có thể bị bãi miễn nếu nhân dân không còn tín nhiệm. Trong tay họ không có vàkhông cần có một công cụ cưỡng bức đặc biệt nào. Quyền hành và chức năng của các cơquan đứng đầu thị tộc, bộ lạc không mang tính chất chính trị, đó mới chỉ là tiền đề củaquyền lực nhà nước. Sự phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ cuối của xã hội nguyên thuỷ đãlàm xuất hiện chế độ tư hữu và xã hội bị phân hoá thành những giai cấp có lợi ích đối lậpnhau. Cơ quan quản lý xã hội trong chế độ thị tộc, bộ lạc trở nên bất lực và được thay thếbởi sự ra đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận xây dựng nhà nước nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền hệ thống pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1002 4 0 -
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 225 0 0