Danh mục

Tiểu luận 'Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ'

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 289.06 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong sự nghiệp đổi mới CNH, HĐH đất nước với những mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hiện nay, con người và nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nước ta. Đó là yếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu về con người và nguồn nhân lực xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nói chung. Chúng ta khẳng định con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ” TIỂU LUẬN“Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triểngiáo dục đào tạo nguồn nhân lực theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ”Tiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗicon người phải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu dưỡng rèn luyệnphẩm chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng những yêu cầucủa sự biến đổi khoa học công nghệ hết sức nhanh chóng. Trong sự nghiệp đổi mới CNH, HĐH đất nước với những mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hiện nay, conngười và nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyếtđịnh sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nước ta. Đó làyếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu vềcon người và nguồn nhân lực xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nóichung. Chúng ta khẳng định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực củaphát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là những con người có tri thức vàđạo đức. Từ đây mỗi con người dần dần về đúng vị trí là một chủ thể sángtạo ra các giá trị, bao gồm các giá trị tinh thần và giá trị vật chất, cho bảnthân và cho xã hội. Vì vậy, vấn đề cốt lõi là, ta phải thực hiện chiến lượcGDĐT nguồn nhân lực, phát triển con người một cách toàn diện cả thể lựclẫn trí lực. Nhiệm vụ của GDĐT là đưa con người đạt đến những giá trị phùhợp với đặc điểm văn hoá và những yêu cầu mới đặt ra đối với con ngườiViệt Nam để thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ của nướcta cũng như xu hướng phát triển kinh tế nói chung trên thế giới. Đề tài: nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ 1Tiểu luận Triết họcI. KHÁI NIỆM LLSX VÀ VAI TRÒ NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONGLLSX.1. Khái niệm LLSX.a. Định nghĩa và tính chất LLSX. LLSX là tổng thể các nhân tố vật chất kỹ thuật đựơc sử dụng trongcác quá trình sản xuất của xã hội tức là trong quá trình con người cải tạo, cảibiến giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu tồn tại và phát triển của mình. Như vậy, xét về mặt tính chất thì khái niệm LLSX, nó phản ánh mộtsố tính chất căn bản sau: Trước hết, nó phản ánh quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quátrình sản xuất. Là động vật cao cấp nhất, là tinh hoa của muôn loài, conngười là sản phẩm của quá trình phát triển hết sức lâu dài của giới tự nhiên.Con ngưòi phải tìm kiếm mọi điều kiện cần thiết cho sự tồn tại trong đờisống tự nhiên như thức ăn, thức uống, nhà để ở. Theo một số nhà nhân họckhẳng định nhánh người bắt đầu hình thành rõ cách đây khoảng 10 triệu nămbắt đầu từ “vượn người ”. Khi đó vượn người đã biết sử dụng gậy gộc, đá,xương động vật làm công cụ và bắt đàu biết chế tạo công cụ lao động thô sơcũng như dùng lửa. Nhưng cuộc sống của loài vượn vẫn theo quy luật sinhvật : sống hoà lẫn vào thiên nhiên, sinh sống hoàn toàn tuỳ theo bản năngvốn có trong cơ thể và những thứ sẵn có trong tự nhiên, có thể nói là hoàntoàn phụ thuộc vào tự nhiên.Theo thời gian vượn người tiến hoá thành ngườikhéo, người đứng thẳng, người khôn và con người hiện đại ngày nay. Nhưngsự tiến hoá ấy không làm thay đổi mối quan hệ mật thiết giữa con người vớitự nhiên. Ngày nay, con người vẫn đang chinh phục tự nhiên bằng nhiềuhình thức và phương pháp khác nhau. Như vậy, ngay từ thời kỳ sơ khai nhất,con người đã biết dựa vào những thứ vốn có trong tự nhiên để cải biến nó 2Tiểu luận Triết họctheo nhu cầu sinh tồn và phục vụ nhu cầu sống của mình. Do đó ta thấy rõmột sự thật tất yếu khách quan là con người không thể tồn tại nếu không cómối quan hệ mật thiết, gắn kết chặt chẽ với tự nhiên. Đồng thời nó cũng thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của conngười cụ thể hơn là biểu hiện mức độ, khả năng chinh phục tự nhiên của conngười. Trong thời nguyên thuỷ con người chỉ mới sử dụng những công cụ hếtsức thô sơ, hầu hết là những công cụ thủ công vào quá trình lao động sảnxuất. Do đó năng suất lao động thấp kém, con người chưa tạo ra nhiều củacải dư thừa có khả năng trao đổi với nhau phục vụ nhu cầu sống hết sức sinhđộng, phong phú của mình. Điều đó phản ánh trình độ chinh phục tự nhiênvẫn còn non thấp kém. Cho đến khi chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ,chế độ phong kiến, con người đã dần sáng tạo ra các công cụ lao động tiếnbộ hơn song về bản chất nó vẫn mang tính thủ công. Do vậy, mặc dù sảnphẩm lao động làm ra ngày một phong phú hơn song trong quá trình laođộn ...

Tài liệu được xem nhiều: