Tiểu luận: Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ" trình bày nội dung sau: khái niệm lực lượng sản xuất và vai trò nhân tố con người trong lực lượng sản xuất, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng CNH-HĐH ở Việt Nam trong thời kì quá độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độTiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri th ức, đòi h ỏimỗi con người phải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu dưỡngrèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức lao động tốt h ơn đ ể có th ể đáp ứngnhững yêu cầu của sự biến đổi khoa học công nghệ hết sức nhanh chóng. Trong sự nghiệp đổi mới CNH, HĐH đất nước với những mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hi ện nay, conngười và nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quy ếtđịnh sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nước ta. Đó làyếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầuvề con người và nguồn nhân lực xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nóichung. Chúng ta khẳng định con người vừa là mục tiêu vừa là động lựccủa phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là những con ng ười có trithức và đạo đức. Từ đây mỗi con người dần dần về đúng vị trí là một chủthể sáng tạo ra các giá trị, bao gồm các giá trị tinh th ần và giá tr ị v ật ch ất,cho bản thân và cho xã hội. Vì vậy, vấn đề cốt lõi là, ta ph ải th ực hi ệnchiến lược GDĐT nguồn nhân lực, phát triển con người một cách toàndiện cả thể lực lẫn trí lực. Nhiệm vụ của GDĐT là đưa con người đạtđến những giá trị phù hợp với đặc điểm văn hoá và những yêu cầu mớiđặt ra đối với con người Việt Nam để thực hiện sự nghiệp CNH, HĐHtrong thời kỳ quá độ của nước ta cũng như xu hướng phát triển kinh tế nóichung trên thế giới. Đề tài: nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ 1Tiểu luận Triết họcI. KHÁI NIỆM LLSX VÀ VAI TRÒ NHÂN TỐ CON NG ƯỜI TRONGLLSX.1. Khái niệm LLSX.a. Định nghĩa và tính chất LLSX. LLSX là tổng thể các nhân tố vật chất kỹ thuật đựơc sử dụngtrong các quá trình sản xuất của xã hội tức là trong quá trình con người cảitạo, cải biến giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu tồn tại và phát triểncủa mình. Như vậy, xét về mặt tính chất thì khái niệm LLSX, nó ph ản ánhmột số tính chất căn bản sau: Trước hết, nó phản ánh quan hệ giữa con người với tự nhiên trongquá trình sản xuất. Là động vật cao cấp nhất, là tinh hoa của muôn loài,con người là sản phẩm của quá trình phát triển h ết sức lâu dài c ủa gi ới t ựnhiên. Con ngưòi phải tìm kiếm mọi điều kiện cần thiết cho sự tồn tạitrong đời sống tự nhiên như thức ăn, thức uống, nhà để ở. Theo một sốnhà nhân học khẳng định nhánh người bắt đầu hình thành rõ cách đâykhoảng 10 triệu năm bắt đầu từ “vượn người ”. Khi đó vượn người đãbiết sử dụng gậy gộc, đá, xương động vật làm công cụ và bắt đàu biếtchế tạo công cụ lao động thô sơ cũng như dùng lửa. Nhưng cuộc s ốngcủa loài vượn vẫn theo quy luật sinh vật : sống hoà lẫn vào thiên nhiên,sinh sống hoàn toàn tuỳ theo bản năng vốn có trong cơ thể và những thứsẵn có trong tự nhiên, có thể nói là hoàn toàn phụ thuộc vào t ự nhiên.Theothời gian vượn người tiến hoá thành người khéo, người đứng th ẳng,người khôn và con người hiện đại ngày nay. Nhưng sự tiến hoá ấy khônglàm thay đổi mối quan hệ mật thiết giữa con người với tự nhiên. Ngày 2Tiểu luận Triết họcnay, con người vẫn đang chinh phục tự nhiên bằng nhi ều hình th ức vàphương pháp khác nhau. Như vậy, ngay từ thời kỳ sơ khai nhất, con ngườiđã biết dựa vào những thứ vốn có trong tự nhiên để cải biến nó theo nhucầu sinh tồn và phục vụ nhu cầu sống của mình. Do đó ta th ấy rõ m ột s ựthật tất yếu khách quan là con người không thể tồn tại nếu không có mốiquan hệ mật thiết, gắn kết chặt chẽ với tự nhiên. Đồng thời nó cũng thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của conngười cụ thể hơn là biểu hiện mức độ, khả năng chinh ph ục tự nhiên c ủacon người. Trong thời nguyên thuỷ con người chỉ mới sử dụng những công cụhết sức thô sơ, hầu hết là những công cụ th ủ công vào quá trình lao đ ộngsản xuất. Do đó năng suất lao động thấp kém, con người chưa tạo ranhiều của cải dư thừa có khả năng trao đổi với nhau phục vụ nhu c ầusống hết sức sinh động, phong phú của mình. Điều đó phản ánh trình độchinh phục tự nhiên vẫn còn non thấp kém. Cho đến khi chuy ển sang ch ếđộ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, con người đã dần sáng tạo ra cáccông cụ lao động tiến bộ hơn song về bản ch ất nó vẫn mang tính th ủcông. Do vậy, mặc dù sản phẩm lao động làm ra ngày m ột phong phú h ơnsong trong quá trình lao động sản xuất vẫn còn dựa vào sức người - mặtthể lực là chính, cần nhiều thời gian và quan trọng h ơn v ẫn ch ưa đáp ứngđược nhu cầu ngày càng đa dạng của con ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độTiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri th ức, đòi h ỏimỗi con người phải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu dưỡngrèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức lao động tốt h ơn đ ể có th ể đáp ứngnhững yêu cầu của sự biến đổi khoa học công nghệ hết sức nhanh chóng. Trong sự nghiệp đổi mới CNH, HĐH đất nước với những mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hi ện nay, conngười và nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quy ếtđịnh sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nước ta. Đó làyếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầuvề con người và nguồn nhân lực xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nóichung. Chúng ta khẳng định con người vừa là mục tiêu vừa là động lựccủa phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là những con ng ười có trithức và đạo đức. Từ đây mỗi con người dần dần về đúng vị trí là một chủthể sáng tạo ra các giá trị, bao gồm các giá trị tinh th ần và giá tr ị v ật ch ất,cho bản thân và cho xã hội. Vì vậy, vấn đề cốt lõi là, ta ph ải th ực hi ệnchiến lược GDĐT nguồn nhân lực, phát triển con người một cách toàndiện cả thể lực lẫn trí lực. Nhiệm vụ của GDĐT là đưa con người đạtđến những giá trị phù hợp với đặc điểm văn hoá và những yêu cầu mớiđặt ra đối với con người Việt Nam để thực hiện sự nghiệp CNH, HĐHtrong thời kỳ quá độ của nước ta cũng như xu hướng phát triển kinh tế nóichung trên thế giới. Đề tài: nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ 1Tiểu luận Triết họcI. KHÁI NIỆM LLSX VÀ VAI TRÒ NHÂN TỐ CON NG ƯỜI TRONGLLSX.1. Khái niệm LLSX.a. Định nghĩa và tính chất LLSX. LLSX là tổng thể các nhân tố vật chất kỹ thuật đựơc sử dụngtrong các quá trình sản xuất của xã hội tức là trong quá trình con người cảitạo, cải biến giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu tồn tại và phát triểncủa mình. Như vậy, xét về mặt tính chất thì khái niệm LLSX, nó ph ản ánhmột số tính chất căn bản sau: Trước hết, nó phản ánh quan hệ giữa con người với tự nhiên trongquá trình sản xuất. Là động vật cao cấp nhất, là tinh hoa của muôn loài,con người là sản phẩm của quá trình phát triển h ết sức lâu dài c ủa gi ới t ựnhiên. Con ngưòi phải tìm kiếm mọi điều kiện cần thiết cho sự tồn tạitrong đời sống tự nhiên như thức ăn, thức uống, nhà để ở. Theo một sốnhà nhân học khẳng định nhánh người bắt đầu hình thành rõ cách đâykhoảng 10 triệu năm bắt đầu từ “vượn người ”. Khi đó vượn người đãbiết sử dụng gậy gộc, đá, xương động vật làm công cụ và bắt đàu biếtchế tạo công cụ lao động thô sơ cũng như dùng lửa. Nhưng cuộc s ốngcủa loài vượn vẫn theo quy luật sinh vật : sống hoà lẫn vào thiên nhiên,sinh sống hoàn toàn tuỳ theo bản năng vốn có trong cơ thể và những thứsẵn có trong tự nhiên, có thể nói là hoàn toàn phụ thuộc vào t ự nhiên.Theothời gian vượn người tiến hoá thành người khéo, người đứng th ẳng,người khôn và con người hiện đại ngày nay. Nhưng sự tiến hoá ấy khônglàm thay đổi mối quan hệ mật thiết giữa con người với tự nhiên. Ngày 2Tiểu luận Triết họcnay, con người vẫn đang chinh phục tự nhiên bằng nhi ều hình th ức vàphương pháp khác nhau. Như vậy, ngay từ thời kỳ sơ khai nhất, con ngườiđã biết dựa vào những thứ vốn có trong tự nhiên để cải biến nó theo nhucầu sinh tồn và phục vụ nhu cầu sống của mình. Do đó ta th ấy rõ m ột s ựthật tất yếu khách quan là con người không thể tồn tại nếu không có mốiquan hệ mật thiết, gắn kết chặt chẽ với tự nhiên. Đồng thời nó cũng thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của conngười cụ thể hơn là biểu hiện mức độ, khả năng chinh ph ục tự nhiên c ủacon người. Trong thời nguyên thuỷ con người chỉ mới sử dụng những công cụhết sức thô sơ, hầu hết là những công cụ th ủ công vào quá trình lao đ ộngsản xuất. Do đó năng suất lao động thấp kém, con người chưa tạo ranhiều của cải dư thừa có khả năng trao đổi với nhau phục vụ nhu c ầusống hết sức sinh động, phong phú của mình. Điều đó phản ánh trình độchinh phục tự nhiên vẫn còn non thấp kém. Cho đến khi chuy ển sang ch ếđộ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, con người đã dần sáng tạo ra cáccông cụ lao động tiến bộ hơn song về bản ch ất nó vẫn mang tính th ủcông. Do vậy, mặc dù sản phẩm lao động làm ra ngày m ột phong phú h ơnsong trong quá trình lao động sản xuất vẫn còn dựa vào sức người - mặtthể lực là chính, cần nhiều thời gian và quan trọng h ơn v ẫn ch ưa đáp ứngđược nhu cầu ngày càng đa dạng của con ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận kinh tế chính trị Đề tài triết học Tiểu luận triết học Đề tài công nghiệp hóa-hiện đại hóa Vận dụng triết học Mác vào giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 241 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 235 0 0 -
20 trang 235 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 200 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 186 0 0 -
23 trang 166 0 0
-
29 trang 158 0 0
-
23 trang 154 0 0