TIỂU LUẬN: Nhóm vật liệu sinh học trong nhãn khoa và bài tiết
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 814.61 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm: Miễn dịch đặc hiệu (specific immunity) hay miễn dịch thu được (aquired immunity) là loại đề kháng của cơ thể được kích thích bởi các vi sinh vật xâm nhập vào các mô. Như vậy kiểu đáp ứng này là để thích ứng với sự có mặt của các vi sinh vật khi chúng đã xâm nhập vào cơ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Nhóm vật liệu sinh học trong nhãn khoa và bài tiết NHÓM 11:VLSH TRONG NHÃN KHOA VÀ BÀI TIẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG……………………. TIỂU LUẬNNhóm vật liệu sinh học trong nhãn khoa và bài tiết -1- NHÓM 11:VLSH TRONG NHÃN KHOA VÀ BÀI TIẾT1.ĐÁP ỨNG MIỄM DỊCH ĐẶC HIỆU:1.1 Khái niệm:Miễn d ịch đặc hiệu (specific immunity) hay miễn dịch thu được (aquired immunity) làloại đ ề kháng củ a cơ thể được kích thích bởi các vi sinh vật xâm nhập vào các mô .Như vậy kiểu đáp ứng này là để thích ứng với sự có mặt của các vi sinh vật khi chúngđã xâm nhập vào cơ th ể.1.2 Đặc tính chung của miễn dịch đặ c hiệu:1.2.1. Tính đặc hiệu và đa dạngĐáp ứng miễn dịch đ ặc hiệu cho từng kháng nguyên khác nhau và cả n gay cho từngthành ph ần cấu trúc củ a kháng nguyên như protein, polysaccharide hoặc đại phân tử(Hình 1.4). Những thành ph ần này của kháng nguyên đư ợc gọi là quyết định khángnguyên hay epitop. Tính đặc hiệu này có được là nh ờ trên màng của các tế bàolymphô riêng lẻ có những thụ thể riêng đ ể nhận diện những cấu trúc kháng nguyênkhác nhau. Trong cơ thể được gây miễn d ịch có nhiều clôn tế bào lymphô với tính đ ặchiệu khác nhau tồn tại, chúng có thể nhận diện và đáp ứng lại tất cả kháng nguyênngoại lai. Khái niệm này là nền tảng của lý thuyết chọn clôn mà chúng ta sẽ đề cậpđến về sau này. -2- NHÓM 11:VLSH TRONG NHÃN KHOA VÀ BÀI TIẾT1.2.2. Nhớ miễn dịchSự tiếp xúc của hệ m iễn dịch với kháng nguyên lạ làm tăng cường đáp ứng với khángnguyên đó khi nó xâm nhập cơ thể các lần sau. Đáp ứng các lần lặp lại về sau đối vớimột kháng nguyên đư ợc gọi là đáp ứng miễn dịch thứ cấp. Đáp ứng này thường nhanhhơn, m ạnh hơn và khác về ch ất so với đáp ứng sơ cấp khi cơ thể tiếp xúc khángnguyên lần đầu tiên. Nhớ m iễn dịch có được một phần là do cứ mỗi lần tiếp xúc vớicơ thể thì kháng nguyên mở rộng clôn lymphô đặc hiệu cho kháng nguyên đó.Đồng thời, sự kích thích tế bào lymphô nguyên vẹn của kháng nguyên tạo ra các tếbào nhớ tồn tại lâu dài. Tế bào nhớ có tính chất đặc biệt làm cho chúng loại bỏ khángnguyên hiệu quả hơn so với tế bào lymphô nguyên vẹn. Ví dụ, tế bào lymphô B nh ớsản xu ất kháng thể liên kết với kháng nguyên với ái lực m ạnh hơn so với tế b ào Bchưa từng tiếp xúc với kháng nguyên đó. Tế bào T nhớ cũng có khả năng trở về nơinhiễm trùng nhanh hơn tế bào T nguyên vẹn (tức chưa từng tiếp xúc kháng nguyên).1.2.3. Chuyên môn hoáHệ thống miễn dịch đáp ứng một cách đặc biệt và khác nhau đối với từng vi sinh vậtsao cho có thể tạo hiệu quả tối đa cho cơ chế đề kháng. Như vậy, miễn dịch dịch thểvà miễn dịch tế b ào được hình thành mộ t cách khác nhau dưới sự kích thích củ anh ững loại vi sinh vật khác nhau ho ặc các giai đo ạn nhiễm trùng khác nhau (ngoại bàovà nội bào) của một vi sinh vật để bảo vệ cơ thể chủ chống lại loại vi sinh vật đó vàogiai đoạn nhiễm trùng đó. Và ngay trong từng kiểu miễn dịch dịch th ể h ay tế bào thìbản chất của kháng th ể h ay tế bào T được tạo ra cũng khác nhau tuìy loại vi sinh vậtkích thích.1.2.4. Tự giới hạnTất cả đ áp ứng miễn dịch bình thường sẽ phai nhạt dần theo th ời gian để trả lại hệmiễn dịch ở trạng thái ngh ỉ ban đầu, tình trạng này gọi là h ằng định nội môi(homeostasis). Tình trạng cân bằng d ịch thể được duy trì chủ yếu là vì đáp ứng miễndịch được khởi động bởi kháng nguyên và nhắm đến loại trừ kháng nguyên, và nhưvậy tức là loại trừ n guyên nhân gây hoạt hoá tế bào lymphô. Ngoài ra, kháng nguyênvà đáp ứng miễn dịch còn kích thích cơ ch ế điều hoà nhằm ức ch ế chính đáp ứng này.1.2.5. Không phản ứng với bản thânMột trong những tính chất quan trọng của hệ miễn dịch của người bình thư ờng là khảnăng nh ận biết, đáp ứng và lo ại bỏ kháng nguyên lạ (không ph ải của b ản thân) vàkhông ph ản ứng lại để gây hại cho cơ thể (bản thân). Tính ch ất không đáp ứng miễndịch này còn được gọi là dung nạp. Dung nạp đố i với kháng nguyên bản thân, tức tựdung nạp, được duy trì bởi nhiều cơ chế. Những cơ ch ế n ày bao gồm loại bỏ tế bàolymphô có mang thụ thể đặc hiệu cho kháng nguyên b ản thân và cho phép tế bàolymphô tiêu diệt các kháng nguyên tự thân có kh ả n ăng tạo ra phản ứng chố ng lại bảnthân.Những bất thường về kh ả năng tự dung nạp có th ể d ẫn đến đáp ứng miễn dịch đối -3- NHÓM 11:VLSH TRONG NHÃN KHOA VÀ BÀI TIẾTvới kháng nguyên bản thân (tự kháng nguyên) và hình thành các b ệnh tự miễn. Cáctính chất trên đây củ a miễn dịch thu được rất cần thiết để duy trì ch ức năng đề khángbình thường của cơ thể chủ .1.3 Các giai đoạn của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu:Quá trình đáp ứng miễn d ịch thu được có thể chia thành nhiều giai đo ạn khác nhau:nh ận diện kháng nguyên, hoạt hoá tế b ào lymphô, và giai đo ạn hiệu quả (loại trừkháng guyên). Sau đó là sự trở lại h ằng đ ịnh nội môi và duy trì tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Nhóm vật liệu sinh học trong nhãn khoa và bài tiết NHÓM 11:VLSH TRONG NHÃN KHOA VÀ BÀI TIẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG……………………. TIỂU LUẬNNhóm vật liệu sinh học trong nhãn khoa và bài tiết -1- NHÓM 11:VLSH TRONG NHÃN KHOA VÀ BÀI TIẾT1.ĐÁP ỨNG MIỄM DỊCH ĐẶC HIỆU:1.1 Khái niệm:Miễn d ịch đặc hiệu (specific immunity) hay miễn dịch thu được (aquired immunity) làloại đ ề kháng củ a cơ thể được kích thích bởi các vi sinh vật xâm nhập vào các mô .Như vậy kiểu đáp ứng này là để thích ứng với sự có mặt của các vi sinh vật khi chúngđã xâm nhập vào cơ th ể.1.2 Đặc tính chung của miễn dịch đặ c hiệu:1.2.1. Tính đặc hiệu và đa dạngĐáp ứng miễn dịch đ ặc hiệu cho từng kháng nguyên khác nhau và cả n gay cho từngthành ph ần cấu trúc củ a kháng nguyên như protein, polysaccharide hoặc đại phân tử(Hình 1.4). Những thành ph ần này của kháng nguyên đư ợc gọi là quyết định khángnguyên hay epitop. Tính đặc hiệu này có được là nh ờ trên màng của các tế bàolymphô riêng lẻ có những thụ thể riêng đ ể nhận diện những cấu trúc kháng nguyênkhác nhau. Trong cơ thể được gây miễn d ịch có nhiều clôn tế bào lymphô với tính đ ặchiệu khác nhau tồn tại, chúng có thể nhận diện và đáp ứng lại tất cả kháng nguyênngoại lai. Khái niệm này là nền tảng của lý thuyết chọn clôn mà chúng ta sẽ đề cậpđến về sau này. -2- NHÓM 11:VLSH TRONG NHÃN KHOA VÀ BÀI TIẾT1.2.2. Nhớ miễn dịchSự tiếp xúc của hệ m iễn dịch với kháng nguyên lạ làm tăng cường đáp ứng với khángnguyên đó khi nó xâm nhập cơ thể các lần sau. Đáp ứng các lần lặp lại về sau đối vớimột kháng nguyên đư ợc gọi là đáp ứng miễn dịch thứ cấp. Đáp ứng này thường nhanhhơn, m ạnh hơn và khác về ch ất so với đáp ứng sơ cấp khi cơ thể tiếp xúc khángnguyên lần đầu tiên. Nhớ m iễn dịch có được một phần là do cứ mỗi lần tiếp xúc vớicơ thể thì kháng nguyên mở rộng clôn lymphô đặc hiệu cho kháng nguyên đó.Đồng thời, sự kích thích tế bào lymphô nguyên vẹn của kháng nguyên tạo ra các tếbào nhớ tồn tại lâu dài. Tế bào nhớ có tính chất đặc biệt làm cho chúng loại bỏ khángnguyên hiệu quả hơn so với tế bào lymphô nguyên vẹn. Ví dụ, tế bào lymphô B nh ớsản xu ất kháng thể liên kết với kháng nguyên với ái lực m ạnh hơn so với tế b ào Bchưa từng tiếp xúc với kháng nguyên đó. Tế bào T nhớ cũng có khả năng trở về nơinhiễm trùng nhanh hơn tế bào T nguyên vẹn (tức chưa từng tiếp xúc kháng nguyên).1.2.3. Chuyên môn hoáHệ thống miễn dịch đáp ứng một cách đặc biệt và khác nhau đối với từng vi sinh vậtsao cho có thể tạo hiệu quả tối đa cho cơ chế đề kháng. Như vậy, miễn dịch dịch thểvà miễn dịch tế b ào được hình thành mộ t cách khác nhau dưới sự kích thích củ anh ững loại vi sinh vật khác nhau ho ặc các giai đo ạn nhiễm trùng khác nhau (ngoại bàovà nội bào) của một vi sinh vật để bảo vệ cơ thể chủ chống lại loại vi sinh vật đó vàogiai đoạn nhiễm trùng đó. Và ngay trong từng kiểu miễn dịch dịch th ể h ay tế bào thìbản chất của kháng th ể h ay tế bào T được tạo ra cũng khác nhau tuìy loại vi sinh vậtkích thích.1.2.4. Tự giới hạnTất cả đ áp ứng miễn dịch bình thường sẽ phai nhạt dần theo th ời gian để trả lại hệmiễn dịch ở trạng thái ngh ỉ ban đầu, tình trạng này gọi là h ằng định nội môi(homeostasis). Tình trạng cân bằng d ịch thể được duy trì chủ yếu là vì đáp ứng miễndịch được khởi động bởi kháng nguyên và nhắm đến loại trừ kháng nguyên, và nhưvậy tức là loại trừ n guyên nhân gây hoạt hoá tế bào lymphô. Ngoài ra, kháng nguyênvà đáp ứng miễn dịch còn kích thích cơ ch ế điều hoà nhằm ức ch ế chính đáp ứng này.1.2.5. Không phản ứng với bản thânMột trong những tính chất quan trọng của hệ miễn dịch của người bình thư ờng là khảnăng nh ận biết, đáp ứng và lo ại bỏ kháng nguyên lạ (không ph ải của b ản thân) vàkhông ph ản ứng lại để gây hại cho cơ thể (bản thân). Tính ch ất không đáp ứng miễndịch này còn được gọi là dung nạp. Dung nạp đố i với kháng nguyên bản thân, tức tựdung nạp, được duy trì bởi nhiều cơ chế. Những cơ ch ế n ày bao gồm loại bỏ tế bàolymphô có mang thụ thể đặc hiệu cho kháng nguyên b ản thân và cho phép tế bàolymphô tiêu diệt các kháng nguyên tự thân có kh ả n ăng tạo ra phản ứng chố ng lại bảnthân.Những bất thường về kh ả năng tự dung nạp có th ể d ẫn đến đáp ứng miễn dịch đối -3- NHÓM 11:VLSH TRONG NHÃN KHOA VÀ BÀI TIẾTvới kháng nguyên bản thân (tự kháng nguyên) và hình thành các b ệnh tự miễn. Cáctính chất trên đây củ a miễn dịch thu được rất cần thiết để duy trì ch ức năng đề khángbình thường của cơ thể chủ .1.3 Các giai đoạn của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu:Quá trình đáp ứng miễn d ịch thu được có thể chia thành nhiều giai đo ạn khác nhau:nh ận diện kháng nguyên, hoạt hoá tế b ào lymphô, và giai đo ạn hiệu quả (loại trừkháng guyên). Sau đó là sự trở lại h ằng đ ịnh nội môi và duy trì tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận vật liệu sinh học ứng dụng vật liệu sinh học miễn dịch đặc hiệu vi sinh vật vi sinh vật nhãn khoa vi sinh học bài tiếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 510 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 302 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 274 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 236 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 229 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 205 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu mô hình hành vi mua và trung tâm mua của TMT Motor coporation
26 trang 201 0 0